Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 6 - ThS. Bùi Trung Hải
lượt xem 6
download
Nội dung cần tìm hiểu trong Chương 6 Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của chính phủ trong nền kinh tế thị trường, gồm các kiến thức về: Quy định pháp, các cơ chế thúc đẩy thị trường, các công cụ đòn bẩy, sử dụng kinh tế nhà nước, các công cụ bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 6 - ThS. Bùi Trung Hải
- CHƢƠNG VI CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Quy định pháp lý Các cơ chế thúc đẩy thị trường Các công cụ đòn bẩy Sử dụng kinh tế nhà nước Các công cụ bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương 1
- Quy định pháp lý Các quy định khung Các quy định kiểm soát trực tiếp Kiểm soát về giá Kiểm soát về lượng Quy định về cung cấp thông tin 2
- Các quy định khung Là những khung pháp lý được dùng để điều tiết hành vi của những nhóm đối tượng nhất định trong nền kinh tế Đặc điểm nhận biết: + Ban hành dưới dạng luật, nghị định, quy định, chỉ thị … với mục tiêu tạo ra hành lang pháp lý cho thị trường hoạt động. + Quy định phạm vi can thiệp của chính phủ nhằm hạn chế sự can thiệp quá sâu của chính phủ vào nền kinh tế 3
- Các quy định kiểm soát trực tiếp Là những quy định nhằm thay đổi những lựa chọn của người sản xuất và tiêu dùng đã đưa ra trong thị trường bằng những mệnh lệnh mang tính hành chính của Nhà nước. Đặc điểm: + Mang tính chất hành chính mệnh lệnh và cứng nhắc hơn các quy định khung + Mang tính chất điều tiết tác nghiệp hàng ngày, thời gian của các quy định kiểm soát trực tiếp thường ngắn hơn các quy định khung. 4
- Kiểm soát về giá Giá trần: Là mức giá tối đa doanh nghiệp được phép bán. Pc < P* → Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng → Chính sách giá trần: P + Tác động gì tới thị M S P2 trường ? N A + Tác động tới phúc lợi P* xã hội ? B C Pc + Tác dụng bảo vệ lợi D ích người tiêu dùng ? 0 Q Q1 Q* Q2 5
- Kiểm soát về giá Giá trần: Là mức giá tối đa doanh nghiệp được phép bán. Pc < P* → Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng → Chính sách giá trần: P + Tác động gì tới thị M S P2 trường ? N A + Tác động tới phúc lợi P* B’ xã hội ? P’c B C Pc + Tác dụng bảo vệ lợi D ích người tiêu dùng ? 0 Q Q1 Q* Q2 6
- Giá sàn: Là mức giá tối thiểu được quy định Pf > P* → Bảo vệ lợi ích người cung cấp hành hóa P → Chính sách giá sàn: N + Tác động gì tới thị S trường ? E M Pf A + Tác động tới phúc lợi P* xã hội ? N + Tác dụng bảo vệ lợi I D Q ích người sản xuất ? 0 Q1 Q* Q2 7
- Giải pháp hỗ trợ giá sàn: (1) Khống chế sản lượng thị trường tại Q1 bằng cách phân bổ hạn ngạch P N S E Pf A F P* B P2 I D 0 Q1 Q* Q 8
- Giải pháp hỗ trợ giá sàn: (2) CP mua vào lượng dư cung (Q1 Q2): Sau đó bán phần đó cho những người tiêu dùng chỉ trả giá P2 với đúng giá P2 hoặc dự trữ, viện trợ hay tiêu hủy. P N S E M Pf A P* B N C P2 I D Q 0 Q1 Q* Q2 9
- Kiểm soát về lƣợng - quy định hạn ngạch: P → Chính sách hạn ngạch: N + Tác động gì tới thị S trường ? Pf C A + Tác động tới phúc lợi P* P2 xã hội ? B I D Q 0 Qs Q* 10
- Quy định về cung cấp thông tin Yêu cầu các doanh nghiệp đăng tải thông tin chân thực về các đặc tính liên quan đến chất lượng, công dụng sản phẩm. - Ưu điểm: rẻ tiền, là cơ sở pháp lý để nhà nước kiểm tra mức sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp. - Nhược điểm: Giải pháp chỉ phát huy tác dụng lớn nhất khi việc tiêu dùng hàng hóa có liên quan đến TT không đối xứng, nếu liên quan đến những thất bại khác của TT thì cần phải kết hợp các giải pháp hỗ trợ khác mới đạt được hiệu quả 11
- Nhóm chính sách tạo cơ chế thúc đẩy thị trƣờng Chính sách tự do hóa thị trƣờng - Nới lỏng sự điều tiết - Hợp thức hóa - Đa dạng hóa các loại hình cung cấp Chính sách hỗ trợ thị trƣờng - Xác lập quyền về tài sản đối với những hàng hóa hiện có - Tạo ra những hàng hóa mới có thể trao đổi trên thị trường Các giải pháp mô phỏng thị trƣờng 12
- Chính sách tự do hóa thị trƣờng Áp dụng với các thị trường trước đây bị nhà nước can thiệp quá sâu Nới lỏng kiểm sóat thị trường Hợp thức hóa thị trường Đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ 13
- Hỗ trợ hình thành thị trƣờng Áp dụng với những thị trường mới hình thành, chưa có một khung pháp lý hoàn chỉnh để điều tiết thị trường đó, CP cần phải xây dựng một khung điều tiết hoàn chỉnh, nhất quán để thị trường vận hành suôn sẻ. - Xác lập quyền về tài sản đối với những hành hóa hiện có - Tạo ra những hàng hóa mới có thể trao đổi trên thị trường 14
- Giải pháp mô phỏng thị trƣờng Áp dụng cho các giao dịch kinh tế mà do tính chất của chúng nên không thể tồn tại thị trường thực sự để giao dịch đó hoạt động, do vậy CP phải tăng cường tính cạch tranh của các giao dịch này bằng cách đưa vào các cơ chế tương tư như cơ chế thị trường 15
- Công cụ đòn bẩy Thuế Trợ cấp 16
- Thuế Là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí cung cấp HHCC hoặc hạn chế lượng cung hàng hóa trên thị trường Hình thức đánh thuế: Thuế đánh vào cung Thuế đánh vào cầu + Thuế hành hóa + Thuế tiêu dùng + Thuế quan + Phí sử dụng 17
- Tác động của thuế - Thuế đánh vào bên cung: P0: Giá người bán được nhận P St P*: Giá người mua phải trả P*P0: là giá thuế A S0 SAFP0P*: Thuế người mua P* phải trả là P0 F E SA’FP0P0’: Thuế người bán M P0’ phải chịu là A’ D SAA’E: Tổn thất PLXH N Q 0 Q* Q0 18
- Tác động của thuế - Thuế đánh vào bên cầu: Mức giá người bán được nhận P là P* Mức giá người mua phải trả S0 là P0’ P0’ A’ Đoạn P*P0’là giá thuế CP thu P0 F E về, trong đó thuế người bán A chịu là SAFP0P* P* D0 thuế người mua phải trả là SA’FP0P0’ Dt Q Tổn thất PLXH là SAA’E 0 Q* Q0 19
- Phân chia gánh nặng của thuế: Gánh nặng thuế được phân chia cho cả người mua và người bán. Và tác động thực sự của thuế không phụ thuộc vào việc đánh vào bên cung hay bên cầu mà chịu ảnh hưởng bởi tính chất (độ co giãn) của đường cung – cầu: P P S0 P0’ A’ A’ S0 P0’ P0 E P0 E A D0 D0 P* A P* Dt Dt Q Q 0 0 Q* Q0 Q* Q0 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Nguyễn Hữu Xuân
87 p | 660 | 259
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - ThS. Đặng Thị Lệ Xuân
56 p | 565 | 137
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - TS. Nguyễn Thị Hoa
124 p | 453 | 124
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - GS.TS. Nguyễn Văn Song
79 p | 293 | 63
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - GV. Lê Anh Quý
40 p | 211 | 23
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Ths. Phạm Xuân Hoà
40 p | 299 | 20
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - TS. Trịnh Thu Thủy
271 p | 161 | 18
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Lý Hoàng Phú
8 p | 247 | 18
-
Bài giảng kinh tế công cộng - ĐH Kinh tế Quốc Dân
37 p | 117 | 15
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 p | 212 | 11
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân - Chương 2
119 p | 77 | 8
-
Bài giảng Kinh tế công cộng (Phần 1: Nhập môn kinh tế công cộng) - Lý Hoàng Phú
8 p | 116 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Nguyễn Trung Nhân
14 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Trường ĐH Thương Mại
43 p | 20 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế công cộng
11 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - Can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
15 p | 28 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 - ThS. Dư Anh Thơ
101 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng
14 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn