intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 3: Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp (Năm 2022)

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 3: Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: khái niệm, chức năng và mục tiêu của cung ứng; quản lý cung ứng có lựa chọn; mua hàng; quản lý kinh tế dự trữ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 3: Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp (Năm 2022)

  1. CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của cung ứng 3.2. Quản lý cung ứng có lựa chọn 3.3. Mua hàng 3.4. Quản lý kinh tế dự trữ
  2. 3.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của cung ứng 3.1.1. Khái niệm và chức năng của cung ứng: a. Khái niệm - Theo nghĩa rộng: Cung ứng là việc tổ chức các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN - Theo nghĩa hẹp: Cung ứng là việc tổ chức nguồn nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, hàng hóa để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN
  3. 3.1.1. Khái niệm và chức năng của cung ứng (tiếp) b. Chức năng: Mua và dự trữ Chức năng cung ứng Mua hàng Dự trữ
  4. 3.1.2. Mục tiêu của cung ứng a. Mục tiêu của nhà quản trị cấp cao + Đúng chất lƣợng ( Right Quality) + Đúng nhà cung cấp (Right supplier) + Đúng số lƣợng (Right quantity) + Đúng thời điểm (Right time) + Đúng giá (Right price)
  5. 3.1.2. Mục tiêu của cung ứng: (tiếp) b. Mục tiêu của bộ phận chiến lược quản trị cung ứng: + Đảm bảo cho hoạt động của công ty đƣợc liên tục, ổn định + Mua hàng với giá cạnh tranh + Dự trữ ở mức tối ƣu + Phát triển những nguồn cung cấp hữu hiệu và đáng tin cậy + Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện có + Tăng cƣờng hợp tác với các bộ phận khác trong công ty
  6. 3.1.2. Mục tiêu của cung ứng (tiếp) c. Mục tiêu của bộ phận nghiệp vụ cung ứng + Thực hiện các nghiệp vụ mang tính chất chiến thuật nhằm hoàn thành tốt các kế hoạch mua hàng/cung ứng đã đƣợc lập ra
  7. 3.2. Quản lý cung ứng có lựa chọn 3.2.1. Nguyên lý Pareto Quy luật phân phối không đều và Nguyên lý Pareto
  8. 3.2. Quản lý cung ứng có lựa chọn (tiếp) 3.2.2. Ứng dụng nguyên lý Pareto trong cung ứng - Phƣơng pháp 20/80: - Phƣơng pháp A – B – C: A (10-20% mặt hàng thực hiện 70-80% giá trị dự trữ). B (20-30% mặt hàng thực hiện 10-20%).C (50-60% mặt hàng thực hiện 5-10%).
  9. 3.3. Mua hàng 3.3.1. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng - Khái niệm: + Mua hàng là quá trình trao đổi, thỏa thuận tiền – hàng giữa ngƣời mua và ngƣời bán. + Với DN sản xuất, dịch vụ mua hàng gồm: nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm… + Với DNTM: hàng hóa, nguyên vật liệu, bao gói…
  10. 3.3.1. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng (tiếp) b. Mục tiêu mua hàng: - Mục tiêu chung: Đáp ứng nhu cầu của dự trữ, đảm bao hoạt động kinh doanh bình thƣờng, liên tục với chi phí thấp nhất
  11. 3.3.1. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng (tiếp) b. Mục tiêu mua hàng: (tiếp) Mục tiêu chi phí Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chất lƣợng Mục tiêu an toàn
  12. 3.3.2. Các hình thức mua hàng Các hình thức mua hàng Tập trung Phân tán Liên kết thu mua thu mua thu mua
  13. 3.3.3. Quá trình mua hàng Mua vào = Bán ra + Dự trữ cuối kì - Dự trữ đầu kì Sơ đồ quá trình mua hàng như sau: Xác định Tìm và lựa Thƣơng Theo dõi nhu cầu chọn ngƣời lƣợng và kiểm tra việc mua hàng cung ứng đặt hàng giao nhận hàng hóa Thỏa mãn Không thỏa mãn Đánh giá kết quả mua hàng
  14. 3.4. Quản lý kinh tế dự trữ 3.4.1. Khái niệm và mục tiêu - Khái niệm: Dự trữ hàng hóa: là toàn bộ hàng hóa đƣợc tích lũy lại để chờ sử dụng nhằm cung cấp dần dần các nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm cho DN để sản xuất hoặc hàng hóa, nguyên vật liệu, bao gói chờ bán ra đƣợc bình thƣờng liên tục. - Mục tiêu: + Dự phòng + Dự báo tốt
  15. 3.4.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ - A. Chi phí do có dự trữ hàng hoá - B. Chi phí đặt hàng - C. Chi phí do gián đoạn dự trữ khi xảy ra thiếu hụt HH, NNVL
  16. 3.4.3. Ứng dụng mô hình Ford- Hariss trong xây dựng kế hoạch dự trữ và cung ứng Xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hoá cho từng mặt hàng: Xác định 3 chỉ tiêu: + Khối lƣợng mua mỗi lần + Tổng chi phí dự trữ + Các thời điểm nhập, đặt hàng
  17. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH WILSON XÁC ĐỊNH LƢỢNG HÀNG TỐI ƢU CHO 1 ĐƠN HÀNG - Giả định: + Hàng hóa đƣợc tiêu thụ liên tục đều đặn + Khối lƣợng hàng nhập vào mỗi lần là nhƣ nhau trong năm KH Năm KH: D: Số lƣợng nhu cầu hàng hóa mua vào trong năm KH Q: Số lƣợng hàng hóa cho 1 đơn hàng N: Số lần nhập hàng trong năm KH Pmua: Giá mua một đơn vị hàng hoá I: Tỷ suất chi phí bảo quản Fbq: Chi phí bảo quản tính cho một đơn vị hàng hóa trong năm KH ( Fbq = I * Pmua) Fđh: Chi phí cho một lần đặt hàng T: khoảng cách giữa các lần nhập hàng TF = FđhxD/Q + Fbq x Q/2 Q* ↔ TF min ↔ TF’ = 0 ↔ FđhxD/Q = Fbq x Q/2
  18. a. Ứng dụng mô hình Wilson xác định lƣợng hàng tối ƣu cho 1 đơn hàng - Số lƣợng hàng đặt tối ƣu mỗi lần: 2 * Fđh * D 2 * Fđh * D Q* = = Fbq I*P N = D/ Q Thay vào TF TF1 và TF2 Lƣu ý: N nguyên (N Ko nguyên, chia 2 trƣờng hợp…) 3) TF = Fđh x N + Fbq x Q/2, Số lần Ngày đặt Ngày nhập TF= (Fđh x D/Q) + (I x Pmua x Q/2) 1 20-12-BC 1-1-KH K/c giữa hai lần đặt hàng liên tiếp: 2 20-4-KH 1-5-KH T = 360/N (ngày) 30ngay 3 20-8-KH 1-9-KH Giả định ngày Thời điểm nhập hàng: đặt cách ngày • Thời điểm đặt hàng: nhập là10 ngày (Thời điểm nhập hàng lần 1: ngày 1/1/nămKH) 63
  19. 3.4.3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH FORD- HARISS TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TRỮ VÀ CUNG ỨNG (TIẾP) b.Ứng dụng của mô hình Wilson: Cho trường hợp khi mua nhiều hàng 1 lần được giảm giá (chiết khấu) VD: + Q1-P1=10k  + Q2-P2=9,5k  +Q3-P3=9,3k Xác định khối lƣợng hàng mua một lần tối ƣu theo các bƣớc: B1: Xác định Q ở từng mức khấu trừ theo công thức: Qi = 2 * F đ h * D ( i=1,…,n) I * Pi I: Tỉ suất chi phí bảo quản Pmuai : giá mua tƣơng ứng mức chiết khấu i
  20. b.Ứng dụng của mô hình Wilson: Cho trƣờng hợp khi mua nhiều hàng 1 lần đƣợc giảm giá (chiết khấu) Số lần Ngày đặt Ngày nhập Có thể đến từ nhiều nhà cung cấp, có nhiều Q* 1 20-12-BC 1-1-KH  + Q1-P1=10k, Q1*=18000 2 20-4-KH 1-5-KH 3 20-8-KH 1-9-KH + Q2-P2=9,5k, Q2*= 19000 Giả định ngày + Q3-P3=9,3k, Q3*=19600 đặt cách ngày B2: Điều chỉnh Qi nhập là10 ngày So sánh với điều kiện nhà cung cấp, thỏa mãn với nhà cung cấp Qi = lƣợng mua tối thiểu để đƣợc hƣởng chiết khấu mức i B3: Xác định tổng chi phí hàng hoá dự trữ theo các Qi đã đƣợc điều chỉnh ở B2. (tổng chi phí hàng tồn kho) (TFTKi) nhiều đơn TC = TFTKi = (Pmuai x D) + (Fđh x D/Qi) + (I x Pmuai x Qi/2) B4: Lựa chọn Q có TFTK nhỏ nhất => Xác định kế hoạch cung ứng: Q*, TFTK ,N, thời điểm nhập, đặt hàng 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2