Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 2: Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23
lượt xem 3
download
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 2: Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ; các hình thức tiêu thụ; quá trình tiêu thụ; các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ; lựa chọn mặt hàng kinh doanh và định giá trong tiêu thụ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 2: Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp
- 2.2. Các 2.3. Quá hình thức trình tiêu 2.1. Khái tiêu thụ thụ niệm, mục 2.4. Các yếu tiêu và vai trò tố ảnh của tiêu thụ hưởng đến Chương 2: tiêu thụ Hoạt động tiêu thụ của 2.7. Các doanh nghiệp 2.5. Lựa quyết định chọn mặt kinh tế trong hàng KD và tiêu thụ định giá trong tiêu 2.6. Dự báo thụ bán hàng
- 2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ - Khái niệm: + Tiêu thụ hàng hóa là quá trình gồm các hoạt động… + Tiêu thụ hàng hóa được hiểu là hoạt động bán hàng Hoạt động bán hàng là một quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng và thu tiền về hay được quyền thu tiền về do bán hàng
- 2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ (tiếp) - Kết quả tiêu thụ hàng hóa: + Sản lượng + Doanh thu bán hàng + Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng + Thị phần
- 2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ (tiếp) - Mục tiêu: Mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu chiếm Mục tiêu lĩnh thị trường, doanh thu tạo vị thế, uy tín của DN Mục tiêu của tiêu thụ
- 2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ (tiếp) 2.1.2. Vai trò của tiêu thụ - Tiêu thụ hàng hóa thể hiện trình độ, khả năng của DN - Qua hoạt động bán hàng, DN chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận - Mở rộng tiêu thụ hàng hóa là con đường cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh
- 2.2: CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ 2.2.1. Bán buôn và bán lẻ Bán lẻ Bán buôn Khái niệm, Khái niệm, đặc điểm đặc điểm Ưu, nhược Ưu, nhược điểm điểm
- 2.2. CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ (TIẾP) 2.2.2. Các hình thức bán hàng theo kiểu truyền thống và hiện đại Bán hàng tại chợ truyền Kinh doanh trên thống, cửa hàng bách hóa, Đại lý thương mại mạng điện tử cửa hàng chuyên doanh. Nhượng quyền Bán hàng đa cấp Bán hàng theo chuỗi thương mại Một số hình thức khác: (Hội chợ, triển lãm, bán hàng qua điện thoại, qua TV, bán trực tiếp tại nhà,...)
- 2.3. Quá trình tiêu thụ Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thực hiện Giai đoạn các dịch vụ triển khai trong và sau bán
- 2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn chuẩn bị DN cần hiểu Luận cứ, luận Là giai đoạn biết mặt hàng, chứng bán mở đầu thị trường hàng
- 2.3.2. Giai đoạn triển khai: Giai đoạn triển khai Chứng Trả lời bác Tiếp xúc Luận bỏ của khách Kết thúc chứng minh hàng quá trình
- 2.3.3. Giai đoạn thực hiện các dịch vụ trong và sau bán Các hoạt động dịch vụ trong và sau bán Đảm bảo đầy Các dịch vụ đủ quyền lợi Có ý nghĩa quan trọng, tạo trong và sau cho người chữ tín cho DN bán mua
- 2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ 2.4.1. Các yếu tố chủ quan + Giá bán hàng hóa + Chất lượng hàng hóa và bao gói + Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh + Dịch vụ trong và sau bán + Mạng lưới phân phối + Vị trí điểm bán + Quảng cáo + Hoạt động của những người bán hàng và đại lý 2.4.2. Các yếu tố khách quan: + Thị trường (cung cầu, khách hàng, nhà cung cứng, đối thủ cạnh tranh) và các yếu tố vĩ mô khác
- 2.5. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh và định giá trong tiêu thụ 2.5.1. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh - Khái niệm MHKD: Là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu đã được lượng hóa thông qua nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường. - Đặc trưng của MHKD: + Đặc trưng vật chất + Đặc trưng chức năng + Đặc trưng tâm lý
- 2.5.1. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh (tiếp) - Phân loại MHKD: + Những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày: Gạo, mắm, dầu ăn,... + Những mặt hàng đắt tiền: Ô tô, nhà, xe máy, điều hòa,.. + Những mặt hàng đặt biệt: Những mặt hàng thương hiệu như nước hoa Chanel, túi MK, đồng hồ,... - Cơ cấu MHKD: + Mặt hàng trục + Mặt hàng vệ tinh
- 2.5.2. Định giá trong tiêu thụ - Mục tiêu định giá: LN, thị phần, cạnh tranh - Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá: + Mục tiêu của DN + Tình hình cung – cầu thị trường đối với mặt hàng + Chi phí sản xuất và lưu thông + Môi trường cạnh tranh và sự điều tiết của Nhà nước, Đặc điểm của sản phẩm và các yếu tố tâm lý…)
- 2.5.2. Định giá trong tiêu thụ (tiếp) - Các phương pháp định giá: Định giá trên cơ sở chi phí Các phương pháp định giá Định giá trên cơ sở giá thị trường Định giá phân biệt
- 2.6. Dự báo bán hàng - Khái niệm: Dự báo bán hàng là quá trình xác định các chỉ tiêu bán hàng trong tương lai và triển vọng đạt được các chỉ tiêu đó - Các phương pháp dự báo bán hàng + Phương pháp tốc độ bình quân + Phương pháp san bằng mũ (tự thích nghi) + Mô hình nhiều nhân tố + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp điều tra khảo sát
- 2.7. Các quyết định kinh tế trong tiêu thụ 2.7.1. Mối tương quan giữa TF, DT, LN * Chi phí (TF): TF = Fcđ + Fbđ - Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của việc sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh mà qua đó DN tạo ra được SP và thực hiện SP trên thị trường - Phân loại chi phí: + Chi phí cố định (Chi phí bất biến, định phí - Fcđ) + Chi phí biến đổi (Chi phí khả biến, biến phí - Fbđ)
- 2.7.1. Mối tương quan giữa TF, DT, LN: (tiếp) + Chi phí cố định (Fcđ): Fcđbq = Fcđ / Q + Chi phí biến đổi bình quân (V)= Fbđ / Q = fv *P + Chi phí biến đổi (Fbđ): Fbđ = V * Q + Tỷ suất chi phí bđ (fv) :fv = (Fbđ*100) / DT (%) = (V *100)/ P (%) + Tổng chi phí (TF): TF = Fcđ + Fbđ + Chi phí bình quân (Z) (Giá thành SP) = TF / Q = Fcđ / Q + V + LN = DT – TF = (P – V)*Q – Fcđ + LN = Q1(P1 - V1) + Q2 (P2 – V2) – Fcđ + LNtt = LNst / (1-thuế suất thuế TNDN) + DT = P*Q
- 2.7.2. Tính toán khối lượng và doanh thu cần thiết để hòa vốn và đạt được lợi nhuận dự kiến a. Các chỉ tiêu của điểm hoà vốn: + Sản lượng hoà vốn Qhv = Fcđ / (P-V) + Doanh thu hoà vốn DThv= P * Qhv + Thời điểm hoà vốn Thv = DThv / m m = mức tiêu thụ bình quân tháng = DTnăm / 12 (1 tháng = 30 ngày)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại dịch vụ: Chương 4
20 p | 203 | 21
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại dịch vụ: Chương 5
12 p | 144 | 16
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại: Chương 1 – ĐH Thương mại
20 p | 269 | 16
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại: Chương 2 – ĐH Thương mại
29 p | 175 | 7
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại: Chương 3 – ĐH Thương mại
13 p | 115 | 6
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại: Chương 4 – ĐH Thương mại
14 p | 87 | 5
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 1: Doanh nghiệp và tổ chức hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
23 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 4: Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp (Năm 2022)
10 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 6: Hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
18 p | 17 | 4
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại: Chương 5 – ĐH Thương mại
13 p | 58 | 4
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 3: Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp
19 p | 22 | 3
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 1: Doanh nghiệp và tổ chức hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Năm 2022)
23 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 2: Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp (Năm 2022)
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 3: Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp (Năm 2022)
20 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 5: Hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp (Năm 2022)
8 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 6: Hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp (Năm 2022)
18 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp: Chương 1 - Phạm Hà Phương
22 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp: Chương 6 - Phạm Hà Phương
16 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn