Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.2 - TS. Hoàng Khắc Lịch
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 5.2: Thị trường độc quyền thuần túy" cung cấp cho người học các kiến thức: Thị trường độc quyền bán thuần túy, tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn, tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.2 - TS. Hoàng Khắc Lịch
- 11/24/2013 Chương 5.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 1 Nội dung chương 5.2 Thị trường độc quyền bán thuần túy Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn Thị trường độc quyền mua thuần túy 2 Đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến giá cả và sản lượng trên thị trường) Là hãng “định giá” Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường 3 1
- 11/24/2013 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên) Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Do bằng phát minh sáng chế (patent, copywriter) Do các quy định của Chính phủ … 4 Đường cầu của hãng độc quyền Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu 5 Doanh thu cận biên Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ Tổng doanh thu bằng TR = P × Q = aQ – bQ2 Doanh thu cận biên bằng: MR = a – 2bQ Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu 6 2
- 11/24/2013 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền 7 Doanh thu cận biên và độ co dãn Theo công thức ∆ TR ∆ ( PQ ) MR = = ∆Q ∆Q P∆Q Q∆P Q ∆P = + = P 1 + ∆Q ∆Q P ∆Q 1 ⇒ MR = P 1 + D EP 8 Doanh thu cận biên và độ co dãn 1 MR = P 1 + D EP 9 3
- 11/24/2013 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền 10 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = SMC Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền: Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC 11 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Khi P > ATC 12 4
- 11/24/2013 Thua lỗ nhỏ nhất trong ngắn hạn đối với hãng độc quyền 13 Quy tắc định giá của hãng độc quyền Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC Mà ta đã chứng minh 1 MR = P 1 + D EP 1 MC ⇒ MC = P 1 + D ⇒ P = EP 1+ 1 E PD 14 Quy tắc định giá của hãng độc quyền Ta có: P P P − MC = P − P + D = − D > 0 EP EP Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên 15 5
- 11/24/2013 Đo lường sức mạnh độc quyền Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận biên Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí biên Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên 16 Đo lường sức mạnh độc quyền Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934) P − MC L= 0≤L≤1 P Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn 17 Đo lường sức mạnh độc quyền Ta có 1 L= P − MC 0 ≤ L = − E D ≤ 1 ⇒ P P ⇒ E D < −1 P Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co dãn 18 6
- 11/24/2013 Độc quyền bán không có đường cung 19 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có MR = LMC Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu: Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 20 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 21 7
- 11/24/2013 Độc quyền mua thuần túy Độc quyền mua thuần túy là thị trường trong đó có nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua duy nhất. Do là người mua duy nhất nên có sức mạnh độc quyền (có khả năng tác động đến giá cả trên thị trường) 22 Độc quyền mua thuần túy 23 CHƯƠNG 6 BÀI TẬP THỰC HÀNH 24 8
- 11/24/2013 Bài 1: Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25 1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC. 2. Xác định TRmax của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá TRmax. 3. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá này.. 4. “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay sai? Vì sao? 5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 6 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? CHƯƠNG 6 25 Bài 1: CHƯƠNG 6 Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25 1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC. TC = ∫ MCdQ + TFC = 2Q 2 + 4Q + 25 TVC = TC − TFC = 2Q 2 + 4Q TC 25 ATC = = 2Q + 4 + Q Q TVC TFC 25 AVC = = 2Q + 4; AFC = = Q Q Q 26 Bài 1: CHƯƠNG 6 Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25 1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC. 2. Xác định TRmax của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá TRmax. TRmax ⇐ MR = 0; Q = 160 − 0,5 P ⇒ P = 320 − 2Q MR = 320 − 4Q MR = 0 ⇒ Q = 80; P = 160 TR max = 80 x160 = 12800 27 9
- 11/24/2013 Bài 1: CHƯƠNG 6 Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25 1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC. 2. Xác định TRmax của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá TRmax. 3. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá này.. 4. “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay sai? Vì sao? 5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 6 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? 28 CHƯƠNG 6 Bài 1: Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25 3. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá này. MR = MC = 4Q + 4 = 320 – 4Q ⇒ Q* = 39,5; P = 241 π = TR – TC = 39,5 x 241 – (2 x 39,52 + 39,5 x 4 + 25) π = 9519,5 - 3303,5 = 6216 241 EPD = (−0,5). = −3, 05 39,5 29 Bài 2: CHƯƠNG 6 Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: QD = 140 - 2P và chi phí bình quân không đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng 1. Hãy viết các hàm chi phí: TC, TFC, AVC và MC. Xác định doanh thu tối đa của hãng. 2. Hãy tìm lợi nhuận tối đa của hãng. Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận này bằng bao nhiêu? 3. Nếu chính phủ đánh một mức thuế là 2 trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? Giải thích vì sao hãng không thể có doanh thu cực đại tại điểm tối đa hóa lợi nhuận. 30 10
- 11/24/2013 Bài 3: CHƯƠNG 6 Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: QD = 192 – 0,25P và ATC = 20 1. Hãng đang bán với giá P = 18, doanh thu của hãng là bao nhiêu? Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét. 2. Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao? 3. Hãng đang bán với giá P = 22, hãng dự định tăng giá để tăng lợi nhuận, hãng có thực hiện được không, vì sao? 31 CHƯƠNG 6 Cách 1 QD = 192 – 0,25P ⇒ P = 768 – 4Q ⇒ TR = 768Q – 4Q2 ⇒ MR = 768 – 8Q = 0 ⇒ Q = 768/8 ⇒ Q = 96; P = 384 Dự định của hãng là đúng 32 CHƯƠNG 6 Cách 2: 1. Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao? P = 20 ⇒ Q = 187 ⇒⇒ 20 E PD = ( −0, 25).
- 11/24/2013 CHƯƠNG 6 34 CHƯƠNG 6 MR = MC MC = TC’(Q) = (20Q)’(Q) = 20 = 81 – Q ⇒ Q = 61 ⇒ P = 50,5 ⇒ Hãng nên tăng giá bán thì lợi nhuận mới tối đa được 35 Tác động của thuế t/sản phẩm MCt = MC + t ATCt = ATC + t AVCt = AVC + t TCt = TC + t.Q t = TRt − TCt 36 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 309 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô
211 p | 37 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 75 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Bài 1: Nhập môn kinh tế học vi mô và chính sách công
21 p | 41 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 – Vũ Thành Tự Anh
21 p | 30 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
10 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn