intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - PGS .TS Đinh Phi Hổ

Chia sẻ: Phạm Hồng Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

336
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế phát triển chương 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế trình bày về nguồn lao động, đo lường tăng trưởng việc làm, hệ số co dãn việc làm của khu vực công nghiệp, vốn sản xuất và đầu tư, công thức tăng trưởng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, công nghệ với phát triển kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - PGS .TS Đinh Phi Hổ

  1. Chương 2 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ PGS.TS Đinh Phi Hổ 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ, 2006. Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn. NXB Thống Kê. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế học nông nghiệp bền vững. NXB Phương Đông. 2
  3. I. NGUỒN LAO ĐỘNG 1. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất. - Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người hưởng lợi ích của sự phát triển - Lao động là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (1). Số lượng lao động xã hội tăng nhanh Các nước phát triển, nhỏ hơn 1%, các nước đang phát triển , từ 2% - 3% trở lên. 3
  4. Cung lao động dồi dào Hệ quả Giải quyêt việc làm Tình huống VN: Dân số VN từ 1945 đến nay đã tăng 3 lần và đã trải qua giai đoạn bùng nổ với tỷ lệ tăng tự nhiên 3,2%. Hiện nay đã chuyển sang giai đoạn giảm dần, tốc độ tăng hiện nay là dưới 2%. Năm 1994: DS 70 Triệu, 32 triệu LĐ, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động. Năm 2007: DS 87 Triệu, lực lượng lao động có 42 triệu người, tăng 1,2 triệu lao động. (2). Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp Khu vực năng suất và hiệu quả thấp 4
  5. Bảng 1: Tỷ lệ lao động trong các ngành theo trình độ phát triển kinh tế Cô caá (%) u GNP/ngöôø (USD) i 320 960 1600 2560 3200 Khu vöï c noâ g n 66 49 39 30 25 nghieä p KV Coâ g nghieä n p 9 21 26 30 33 KV Dò vuï ch 25 30 35 40 42 Nguồn: World Bank, 1975 Tình huống VN: Năm 2005, Tỷ lệ LĐ của Khu vực nông nghiệp 56%, Khu vực CN-XDCB 20%, Dịch vụ 24%. 5
  6. (3). Người lao động được trả lương thấp Cung thường lớn hơn cầu lao Nguyên nhân động. Trình độ chuyên môn của người lao động còn thấp Tình huống VN: Năm 2005, Tỷ lệ LĐ có trình độ chuyên môn 21% (12% có bằng cấp, 9% không có bằng cấp). (4). Có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập của lao động có trình độ chuyên mơn và khơng chuyên mơn. Nguyên nhân Cung nhỏ hơn cầu lao động chuyên mơn. Các nước phát triển: 20 –40%. Còn đối với các nước đang phát triển, ở Châu Aù là 40-80%, ở châu Mỹ La Tinh là từ 70 – 100%, ở Châu Phi còn cao hơn nhiều. 6
  7. (5). Còn bộ phận lớn lao động có hiệu suất sử dụng thấp Ở nông thôn Bán thất nghiệp Lãng phí nguồn lao Ở thành thị Thất nghiệp vô hình động 4. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nói đến thị trường lao động thì phải coi dịch vụ lao động như những hàng hóa và dịch vụ khác được mua bán trên thị trường. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển được chia thành 3 khu vực: khu vực thành thị chính thức, khu vực thành thị không chính thức và khu vực nông thôn. Khu vực nào tạo nhiều việc làm nhất hàng năm cho nền kinh tế? 7
  8. (1). Khu vực thành thị chính thức: bao gồm các tổ chức kinh doanh lớn của chính phủ và tư nhân như ngân hàng, tập đồn, công ty, nhà máy, siêu thị… Lao động có trình độ chuyên môn cao. Thu hút số lượng nhỏ lao động của nền kinh tế. Trả lương cao và việc làm ổn định (2). Khu vực thành thị không chính thức: bao gồm các tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ vừa và nhỏ, những người buôn bán hàng rong, dịch vụ bên lề đường. Trình độ chuyên môn Đ ấp thầu tư thấp cho một việc Thu hút nhiều việc làm lương thấp làm nhất Trả 8
  9. (3). Khu vực nông thôn: đối với các nước đang phát triển, lao động ở khu vực nông thôn chủ yếu là lao động gia đình, tuy nhiên vẫn tồn tại thị trường lao động làm thuê, nhất là theo thời vụ trong nông nghiệp và tham gia các họat động phi nông nghiệp: buôn bán, ngành nghề thủ công và dịch vụ ở nông thôn. Đang dư thừa Không đòi hỏi trình độ chuyên môn Tạo ít việc làm mới hàng Tiền lương thấp năm 9
  10. 5. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG VIỆC LÀM (1). TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VIỆC LÀM LT: Tổng lao động xã hội (người) ET: Tổng việc làm của nền kinh tế (người) Ei,t : Việc làm của khu vực công nghiệp ở thời điểm t. Ei,0 : Việc làm của khu vực công nghiệp ở thời điểm 0. Es,t : Việc làm của khu vực dịch vụ ở thời điểm t. Es,0 : Việc làm của khu vực dịch vụ ở thời điểm 0. Ea,t : Việc làm của khu vực nông nghiệpï ở thời điểm t. Ea,0 : Việc làm của khu vực nông nghiệpï ở thời điểm 0. gEi : Tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực công nghiệp. gEs : Tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực dịch vụ. gEa : Tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực nông nghiệpï. 10
  11. E − E i ,0 g = i ,t → E i,t = gEiE i,0 + E i,0 (1) Ei E i ,0 g = E s ,t − E s ,0 → E s,t = gEsE s,0 + E s,0 (2) Es E s ,0 g = E a ,t − E a ,0 → E a,t = gEaE a,0 + E a,0 (3) Ea E a ,0 Cộng phương trình (1) (2) và (3): E T,t - E T,0 = gEiE i,0 + gEsE s,0 + gEaE a,0 (4) E − E T ,0 g E i ,0 g E s ,0 g E a ,0 (5) T ,t = Ei + Es + Ea E T ,0 E T ,0 E T ,0 E T ,0 11
  12. g E =g Ei ER + g ER + g ER i Es s Ea a (6) (2). TỶ LỆ THU HÚT VIỆC LÀM g EAR = g E Mức độ thu hút việc làm cho biết tỷ lệ phần trăm của LT lao động xã hội tăng lên được thu hút vào làm việc cho các ngành của nền kinh tế. Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế là 1,52%. Tốc độ tăng trưởng lao động xã hội là 2%. Như vậy, mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế sẽ là: g 1,52 EAR = g E = 2 = 0, 76 LT Nền kinh tế chỉ thu hút được 76% số lao động xã12hội tăng thêm vào làm việc các ngành của nền kinh tế.
  13. (3). HỆ SỐ CO DÃN VIỆC LÀM CỦA KHU VỰC CÔNG NGHIỆP g e=g i Ei gEi: tốc độ tăng trưởng việc làm ở khu vực công Yi nghiệp gYi: tốc độ tăng giá trị gia tăng khu vực công nghiệp (GDP công nghiệp). Ý nghĩa kinh tế: 1% gia tăng giá trị gia tăng sẽ tạo được bao nhiêu % việc làm mở rộng ở khu vực công nghiệp. 13
  14. BÀI TẬP 1 Quốc gia A có các dữ liệu sau: Lực lượng lao động xã hội tăng bình quân hàng năm là 2%. Lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế: Công nghiệp 15%; Nông nghiệp: 75%. Tốc độ tăng trưởng việc làm trong từng khu vực: Công nghiệp 5%; Dịch vụ 7% và Nông nghiệp 1%. Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng trưởng việc làm chung của nền kinh tế. II. VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Vốn là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế 14
  15. - Qui mô vốn sản xuất tích lũy là chìa khóa của sự phát triển kinh tế  Hàng năm, các tài sản quốc gia được mở rộng (nhà máy mới, máy móc mới, cơ sở hạ tầng mới..) do thực hiện các họat động đầu tư. Như vậy vốn đầu tư bổ sung hàng năm chỉ làm tăng thêm vốn sản xuất và ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP.  Vốn sản xuất của nền kinh tế được tích lũy theo thời gian, nhiều năm, nhiều thế hệ. Quy mô vốn sản xuất quyết định quy mô GDP của nền kinh tế.  Tốc độ tăng trưởng chỉ phản ánh mức gia tăng, trong khi quy mô GDP mới phản ảnh “của cải thực” mà nền kinh tế có được. 15
  16. Bảng 1A: GDP của một số nước 2006 (178 Quốc gia) Rank Country GDP Rank Country GDP (World Top) (billions of USD) (Asia ) (billions of USD) 1 United States 13.244 1 Japan 4.367 2 Japan 4.367 2 People's 2.630 Republic of China 3 Germany 2.897 3 South Korea 888 4 People's 2.630 4 India 886 Republic of China 5 United Kingdom 2.373 5 Indonesia 364 6 France 2.231 6 Taiwan 355 7 Italy 1.852 7 Thailand 206 8 Canada 1.269 8 Hong Kong 189 9 Spain 1.225 9 Malaysia 151 10 Brazil 1.067 10 Singapore 150 58 Vietnam 60 178 Dominica 3 Sources :International Monetary Fund, World Economic Outlook 16 Database, April 2007. Data for the year 2006.
  17. 2. VỐN SẢN XUẤT VÀ VỐN ĐẦU TƯ 2.1 VỐN SẢN XUẤT 2.1.1 Phân loại vốn sản xuất Đối với một quốc gia, tổng số vốn vật chất đã tích lũy được qua thời gian, được gọi là tài sản quốc gia. TSQG bao gồm các loại sau: Công xưởng, nhà máy (1), Trụ sở cơ quan của cacù đơn vị sản xuất – kinh doanh (2), Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải (3), Cơ sở hạ tầng (4), Tồn kho của tất cả hàng hóa (5), Các công trình công cộng (6), Các công trình kiến trúc quốc gia (7)Nhà ở (8), Các căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng (9) 17
  18. Bộ phận của TSQG được dùng trực tiếp trong sản xuất, được gọi TSQG sản xuất, bao gồm từ loại 1-5. Bộ phận TSQG không dùng trực tiếp vào quá trình sản xuất, được gọi là TSQG phi sản xuất, bao gồm loại 6-9. Như vậy, qui mô vốn sản xuất chỉ là một bộ phận của TSQG. 2.2 Nguồn vốn đầu tư Trong điều kiện nền kinh tế mở, vốn đầu tư quốc gia (I) bao gồm vốn đầu tư trong nước (Id) và vốn đầu tư nước ngòai (If). ∆ K = I = I d + If (1) 2.2.1 VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Id) Vốn đầu tư trong nước có được từ tiết kiệm trong nước bao gồm: ngân sách chính phủ, doanh nghiệp và 18 dân cư.
  19. Id = S d = S g + S e + S h (2) - Tiết kiệm từ Ngân sách chính phủ (Sg) Ngân sách được chi tiêu cho các hoạt động: (1) Dự án phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp sở hữu nhà nước. (2) Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. (3) Trả lương cho bộ máy hành chính. (4) Đầu tư mở rộng các công trình văn hóa. (5) Hoạt động quốc phòng,… Các khoản chi cho họat động phát triển kinh tế (1 và 2) được xem như là tiết kiệm từ ngân sách chính phủ. 19
  20. - Tiết kiệm của các doanh nghiệp (Se ) TR – TC = Pb (Lợi nhuận trước thuế) Pb – Tax = Pa (Lợi nhuận sau thuế) Pa – (Funds + Shareholders) = Se Phần lợi nhuận còn lại mà các doanh nghiệp dùng để tái đầu tư mở rộng sản xuất. - Tiết kiệm của các tầng lớp dân cư (Sh) Phần thu nhập còn lại được tiết kiệm của các tầng lớp dân cư (Giả định toàn bộ 20 nguồn này được huy động vào tiết kiệm).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2