D<br />
<br />
Chương 2: Các lý thuyết hiện đại<br />
về Thương mại quốc tế<br />
<br />
_T<br />
TM<br />
<br />
H<br />
M<br />
<br />
2.1. Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thich<br />
thị hiếu<br />
2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher Ohlin<br />
2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô<br />
2.4 Thương mại quốc tế và chu kỳ sống của sản phẩm<br />
2.5Thương mại quốc tế và chi phí vận tải<br />
<br />
U<br />
<br />
2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về<br />
sở thích thị hiếu<br />
<br />
D<br />
<br />
M<br />
<br />
_T<br />
TM<br />
<br />
H<br />
<br />
2.1.1. Cơ sở của mô hình<br />
Quốc gia 1 và quốc gia 2 có đường giới hạn sản xuất giống<br />
nhau (hai đường trùng nhau) nhưng khác nhau về sở thích thị<br />
hiếu (hệ thống đường bàng quan khác nhau). Trong kinh tế<br />
đóng, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại A, quốc gia 2 tại A'.<br />
Do PA < PA', quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X và<br />
quốc gia 2 trong hàng hóa Y. Khi có thương mại, quốc gia 1<br />
chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X và chuyển tới sản xuất<br />
tại B, quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y và<br />
chuyển tới sản xuất tại B'. Thông qua trao đổi 60X với 60Y,<br />
quốc gia 1 có thể tiêu dùng tại điểm E, quốc gia 2 tiêu dùng tại<br />
E' với mức phúc lợi cao hơn (cùng thu thêm được 20X và 20<br />
Y).<br />
<br />
U<br />
<br />
2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về<br />
sở thích thị hiếu<br />
<br />
D<br />
<br />
2.1.2 Xây dựng và đánh giá mô hình<br />
III<br />
<br />
_T<br />
TM<br />
<br />
H<br />
<br />
Y<br />
200<br />
180<br />
<br />
I<br />
<br />
PA<br />
<br />
160<br />
<br />
A<br />
<br />
140<br />
120<br />
<br />
B’<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
100<br />
<br />
40<br />
<br />
E’<br />
<br />
C’<br />
<br />
U<br />
<br />
60<br />
<br />
M<br />
<br />
80<br />
<br />
III’<br />
<br />
A’<br />
I’<br />
<br />
20<br />
PA’<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80 100 120 140 160 180 200 X<br />
<br />
2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của<br />
Heckscher Ohlin<br />
<br />
D<br />
<br />
2.2.1 Cơ sở của lý thuyết HO<br />
<br />
H<br />
<br />
_T<br />
TM<br />
<br />
• Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on the<br />
distribution of income”.<br />
<br />
• Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng và<br />
mô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional and<br />
International Trade”<br />
• Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế.<br />
<br />
• Những nhân tố quy định thương mại:<br />
<br />
M<br />
<br />
• Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất<br />
ở các quốc gia khác nhau<br />
<br />
U<br />
<br />
• Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo<br />
ra các mặt hàng khác nhau<br />
<br />
2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của<br />
Heckscher Ohlin<br />
<br />
D<br />
<br />
2.2.2 Nội dung của lý thuyết HO<br />
<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
Các giả thiết:<br />
2)<br />
3)<br />
<br />
9)<br />
10)<br />
11)<br />
<br />
U<br />
<br />
8)<br />
<br />
Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2 mặt hàng<br />
(X và Y);<br />
Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;<br />
Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa Y là hàng<br />
hóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.<br />
Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui mô<br />
Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.<br />
Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;<br />
Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản<br />
xuất ở hai quốc gia;<br />
Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể di<br />
chuyển giữa các quốc gia;<br />
Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.<br />
Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng.<br />
Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia.<br />
<br />
M<br />
<br />
4)<br />
5)<br />
6)<br />
7)<br />
<br />
_T<br />
TM<br />
<br />
1)<br />
<br />