Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế classical trade theory)
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế trình bày về trường phái trọng thương (Mercantilism), lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, lý thuyết chi phí cơ hội của Gottfried Haberler. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế classical trade theory)
- Chương II LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT (CLASSICAL TRADE THEORY) I / Quan điểm của phái trọng thương (Mercantilism) về MDQT Ưu điểm : Nhận thức được tầm quan trọng của MDQT Nhược điểm : Nguyên tắc chung của MD là phải “xuất siêu” nhiều hệ quả tiêu cực Hiểu sai khái niệm về MDQT CP cần can thiệp vào các hoạt động MDQT Đánh giá quá cao vàng bạc và quý kim Quan điểm lệch lạc về thù lao và dân số
- II / Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1) Quan điểm của A.S về vai trò cá nhân và tư doanh Đề cao vai trò cá nhân Invisible hand CP thực hiện laisser faire 2) Nội dung và bản chất lý thuyết LTTĐ của Adam Smith a) Khái niệm LTTĐ Là sự khác biệt một cách tuyệt đối về NSLĐ hoặc CPLĐ của mỗi quốc gia về một sản phẩm nào đó
- b) Nội dung của lý thuyết “Với 1 số giả thiết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có LTTĐ đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà mình không có LTTĐ thì tất cả các quốc gia đều có lợi” c) Phân tích lợi ích mậu dịch
- Bài tập 1 : Có số liệu cho trong bảng sau : Naêng suaát lao US UK ñoäng Luùa mì (W) (giaï) 6 1 Vaûi (C) (meùt) 4 5 Hãy phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia
- So với quan điểm của phái trọng thương, lý thuyết LTTĐ của A. Smith hơn hẳn ở hai điểm : Chính phủ không cần can thiệp vào MD (MD là hoàn toàn tự do) Tất cả các quốc gia đều có lợi
- III / Quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo 1) Khái niệm về LTSS (comparative advantage) Là sự khác biệt 1 cách tương đối về NSLĐ hoặc chi phí LĐ của mỗi QG về 1 sản phẩm nào đó 2) Nội dung và bản chất quy luật LTSS a) Những giả thiết 2 quốc gia, 2 sản phẩm MD là hoàn toàn tự do LĐ có thể dịch chuyển hoàn toàn chỉ trong phạm vi 1 QG nhưng không có khả năng dịch chuyển giữa các QG CP sản xuất là cố định CP vận chuyển bằng không Lý thuyết tính giá trị bằng lao động (coi LĐ là yếu tố duy nhất tạo ra sp)
- b) Phát biểu lý thuyết Với những giả thiết đã cho, nếu mỗi QG chuyên môn hóa vào SX và XK sp mà mình có LTSS đồng thời NK sp mà mình không có LTSS thì tất cả các QG đều có lợi c) Công thức tổng quát: Quốc gia 1 xuất A, nhập B và quốc gia 2 xuất B, nhập A, khi : a1 / b1 > a2 / b2 hoặc a1 / a2 > b1 / b2 Quốc gia 1 xuất B, nhập A và quốc gia 2 xuất A, nhập B, khi : a1 / b1
- Bài tập 2 : Có số liệu cho trong bảng sau : Naêng suaát lao US UK ñoäng Luùa mì (W) 6 1 Vaûi (C) 4 2 a) Hãy phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD của 2 QG b) Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi là 6W = 15C ? c) Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích MD của 2 quốc gia là bằng nhau ?
- Điểm hơn của David Ricardo so với Adam Smith : Một quốc gia được xem là “kém nhất” vẫn có lợi khi giao thương với một quốc gia được xem là “tốt nhất” tính tổng quát hóa của quy luật LTSS cua David Ricardo cao hơn hẳn so với lý thuyết LTTĐ của Adam Smith.
- 3) Trường hợp đặc biệt Naêng suaát lao US UK ñoäng Luùa mì (W) 6 3 Vaûi (C) 4 2 Trong MDQT coù khaåu hieäu : “Haõy ñeå cho söï khaùc nhau phaùt trieån leân” hay “Söï khaùc nhau muoân naêm” 4) Khung tỷ lệ trao đổi
- 5) LTSS và tiền tệ Bài tập 3 : Naêng suaát lao US UK ñoäng Luùa mì (W) 6 1 Vaûi (C) 4 2 Giả sử 1h LĐ ở US được trả $6, 1h LĐ ở UK được trả £1. Hãy xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền để MD xảy ra theo mô hình của BT2
- 6) Ứng dụng quy luật LTSS trong thực tế a) Trong hợp tác và phân công lao động giữa các thành viên trong XH Nguyên tắc : Nếu phân công LĐ theo LTSS thì lợi ích XH tính trên 1 đơn vị thời gian sẽ là lớn nhất. b) Phương pháp xác định mức độ LTSS của mỗi QG về 1 sp nào đó khả năng cạnh tranh của QG trên thị trường thế giới Hệ số biểu thị LTSS (RCA) = E1 / Ec : E2 / Ew
- Singapore Indonesia Thaùi Lan Haøng hoùa RCA PEV Haøng hoùa RCA PEV Haøng hoùa RCA PEV - Maùy 6,17 6,24 - Ñoà goã 40,6 12,9 - Saûn phaåm 4,77 2,63 vaên - Giaøy deùp 5 9 du lòch, tuùi phoøng 4,27 4,33 - Quaàn aùo 6,51 2,08 xaùch 4,4 2,42 LTSS - Thieát bò - Ñoà gia 4,64 1,48 - Giaøy deùp 3,17 1,74 raát thoâng tin duïng 3,41 1,09 - Quaàn aùo 2,93 1,61 cao vaø - Haøng deät 2,51 0,80 - Saûn phaåm maùy ghi khoaùng saûn aâm phi 2,89 1,59 kim loaïi - Haøng da - Ñoà - Haøng da 2,19 0,70 - Thieát bò 2,09 1,15 ñieän - Saûn 1,76 0,56 thoâng - Hoùa phaåm tin vaø maùy chaát khoaùng ghi 2,05 1,13 höõu cô saûn phi aâm 1,87 1,03 kim loaïi - Ñoà gia 1,52 0,84 LTSS duïng 1,36 cao - Ñoà goã 1,36 0 - Haøng deät 1,09 , - Maùy vaên 7 phoøng 5 - Ñoà ñieän - Maùy aûnh, 0 saûn , phaåm quang 7
- Philippines Malaysia Haøng hoùa RCA PEV Haøng hoùa RCA PEV -Quaàn aùo 6,11 1,65 - Thieát bò thoâng tin 6,22 3,20 -Ñoà goã 4,20 1,13 vaø maùy -Ñoà ñieän 3,25 0,86 ghi aâm 4,46 2,30 -Ñoà gia duïng 3,17 0,86 - Ñoà ñieän 3,77 1,94 LTSS -Saûn phaåm du 2,68 0,72 - Ñoà goã 2,53 1,31 raát lòch - Quaàn aùo cao tuùi xaùch - Thieát bò thoâng 1,48 0,40 - Haøng da 1,09 0,56 LTSS tin vaø - Caùc loaïi hoùa chaát 1,03 0,53 cao maùy ghi aâm 1,46 0,39 - Giaøy deùp 1,28 0,35 - Maùy aûnh, saûn phaåm quang hoïc, ñoàng hoà
- HỆ SỐ RCA CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM (KIM NGẠCH : TRIỆU USD) Na ê m 1 9 9 5 1 9 9 9 2 0 0 0 2001 KN XK n o â n g s a û n c u û a 1 .7 4 5 ,8 2 5 4 5 ,9 2 5 6 3 ,3 2 .4 2 2 ,0 VN ( 1 ) KN XK n o â n g s a û n c u û a 5 8 3 .0 0 5 4 7 .9 6 0 5 5 2 .2 4 5 4 7 .4 6 TG( 2 ) 0 0 0 To å n g KN XK c u û a VN ( 3 ) 5 .4 4 9 1 1 .5 4 1 , 1 4 .3 0 0 1 5 .1 0 0 4 To å n g KN XK c u û a TG ( 4 ) 5 .1 2 3 .2 4 .6 4 8 .9 6 .3 5 7 .1 6 .1 2 0 .8 00 00 00 00 HỆ SỐ RCA CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM (KIM NGẠCH : TRIỆU USD) RCA = ( 1 ) . ( 4 ) /( 2 ) . ( 3 ) 2 ,8 1 5 1 ,8 1 7 2 ,0 6 4 1 ,7 9 3 N a ê m 1995 2000 2001 2002 KN XK d e ä t m a y c u û a VN ( 1 ) 8 5 0 1 .9 8 2 1 .9 7 5 2 .7 1 0 KN XK d e ä t m a y c u û a TG( 2 ) 3 0 9 .9 6 3 2 1 .5 1 3 4 0 .6 7 3 5 3 .0 0 0 0 0 0 To å n g KN XK c u û a VN ( 3 ) 5 .4 4 9 1 4 .3 0 0 1 5 .1 0 0 1 6 .7 0 0 To å n g KN XK c u û a TG ( 4 ) 5 .1 2 3 .2 6 .3 5 7 .1 6 .1 2 0 .8 7 .7 2 0 .0 00 00 00 00
- HỆ SỐ RCA CỦA HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM (KIM NGẠCH : TRIỆU USD) Na ê m 1995 2000 2001 2002 KN XK t h u y û s a û n c u û a VN 6 2 1 ,4 1 .4 7 8 ,5 1 .7 7 8 2 .0 2 3 (1 ) KN XK t h u y û s a û n c u û a 5 0 .0 0 0 5 5 .3 0 0 5 5 .6 0 0 5 7 .0 0 0 TG( 2 ) To å n g KN XK c u û a VN ( 3 ) 5 .4 4 9 1 4 .3 0 0 1 5 .1 0 0 1 6 .7 0 0 To å n g KN XK c u û a TG ( 4 ) 5 .1 2 3 .2 0 6 .3 5 7 .1 0 6 .1 2 0 .8 7 .7 2 0 .0 0 0 00 00 RCA = ( 1 ) . ( 4 ) / ( 2 ) . ( 3 ) 1 1 ,6 8 1 1 ,9 5 1 2 ,8 7 1 6 ,4 1
- IV / Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler 1) Khái niệm về CPCH (the opportunity costs) CPCH của 1 sp này là số lượng sp khác phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm gia tăng 1 đ/v sp thứ nhất
- Bài tập 4 : Naêng suaát lao ñoäng US UK Luùa mì (W) 6 1 Vaûi (C) 4 2 a)Tính chi phí cơ hội của mỗi quốc gia về mỗi sản phẩm b) Giả sử trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm US sản xuất được 180 triệu giạ lúa mì
- trieäu meùt vaûi; UK saûn xuaát ñöôïc 60 trieäu giaï luùa mì hoaëc 120 trieäu meùt vaûi. Baèng bieåu ñoà, haõy phaân tích lôïi ích maäu dòch cuûa 2 quoác gia neáu bieát raèng khi chöa coù maäu dòch xaûy ra, caùc ñieåm töï cung töï caáp cuûa 2 quoác gia laàn löôït laø A(90 W, 60C) vaø A ,(40 W, 40 C)
- 2) Nội dung lý thuyết CPCH của Haberler “ Nếu mỗi QG chuyên môn hóa vào sx và XK sp mà mình có CPCH bé hơn đồng thời NK sp mà mình có CPCH lớn hơn thì tất cả các QG đều có lợi “ 3) Phân tích lợi ích MD dựa trên CPCH không đổi a) Những khái niệm CPCH không đổi (constant opportunity costs) : là lượng sp thứ II phải hy sinh để làm gia tăng 1 đơn vị sp thứ I là không đổi, tức là lúc nào QG cũng phải hy sinh đúng 1 lượng sp thứ hai để có đủ tài nguyên làm gia tăng 1 đ/v sp thứ nhất Đường giới hạn khả năng sx với CPCH không đổi (production possibility frontier – PPF) : là 1 đường thẳng chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau trong sx giữa 2 sp trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật đã cho là tốt nhất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế
8 p | 574 | 100
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ
222 p | 467 | 66
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics) - ĐH Kinh tế TP.HCM
141 p | 143 | 31
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
18 p | 186 | 28
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết & hội nhập kinh tế quốc tế
24 p | 291 | 27
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trần Bích Vân
14 p | 195 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Chung
83 p | 164 | 15
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 - ĐH Thương Mại
0 p | 140 | 10
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
74 p | 42 | 9
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về môn học kinh tế quốc tế
28 p | 65 | 8
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Giới thiệu môn học - Hồ Văn Dũng
1 p | 141 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Chuyển dịch nguồn lực quốc tế và công ty đa quốc gia
33 p | 29 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 1 – ThS. Phan Thế Công
19 p | 78 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 4 – ThS. Phan Thế Công
50 p | 60 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Liên kết kinh tế quốc tế
40 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
37 p | 18 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế (2017)
16 p | 76 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế
22 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn