Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Xuân Đạo, MIB
lượt xem 5
download
Mục tiêu trình bày trong chương 5 Chính sách thương mại quốc tế thuộc bài giảng Kinh tế quốc tế trình bày về nội dung, phương thức và ý nghĩa tác dụng của chính sách bảo hộ mậu dịch để thấy rõ tính tất yếu phải loại bỏ dần chính sách này trong đời sống thương mại quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Xuân Đạo, MIB
- CHƢƠNG 5 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục tiêu Tìm hiểu nội dung, phương thức và ý nghĩa tác dụng của chính sách bảo hộ mậu dịch để thấy rõ tính tất yếu phải loại bỏ dần chính sách này trong đời sống thương mại quốc tế. 2 Những nội dung chính 1. Từ mậu dịch tự do đến chủ nghĩa bảo hộ. 2. Nội dung cơ bản của chính sách bảo hộ mậu dịch. 3. Các xu hướng bảo hộ mậu dịch. 4. Tác dụng của chính sách bảo hộ mậu dịch. 3 1
- 1. Từ mậu dịch tự do đến chủ nghĩa bảo hộ Mậu dịch tự do là nền tảng lý tưởng để thực hiện qui luật lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả kinh tế các quốc gia và toàn thế giới. Nhưng từ lâu đã không tồn tại một nền mậu dịch tự do trên thế giới. Và bước tiến đến chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là một bước tất yếu của lịch sử kinh tế thế giới (mặc dù đó là bước lùi). 4 2. Nội dung cơ bản của chính sách bảo hộ mậu dịch (Trade Protection Policy) Chính sách bảo hộ mậu dịch là gì ? Vì sao các quốc gia áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch ? Lượng hóa mức bảo hộ mậu dịch. 5 Chính sách bảo hộ mậu dịch là gì ? Là chính sách quản lý thương mại, trong đó: Chính phủ áp dụng hàng rào thuế quan có mức bảo hộ cao cùng với nhiều hàng rào phi thuế quan phức tạp; Nhằm mục đích ngăn chặn bớt sự xâm nhập của hàng ngoại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước. 6 2
- Vì sao các quốc gia áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch ? Lý do khách quan là do có sự khác biệt về địa lý và tài nguyên dẫn đến sự khác nhau về nguồn lực kinh tế và năng lực cạnh tranh của các quốc gia – đó là cái gốc của vấn đề. 7 Vì sao các quốc gia áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch ? Lý do chủ quan là vì lợi ích cục bộ, các nước lớn đánh thuế quan để làm giảm khối lượng nhập khẩu nhằm tối đa hóa lợi ích quốc gia; các nước khác trả đũa, dẫn đến thuế quan có tính chất cấm đoán. Sau đó là hàng loạt biện pháp phi thuế quan nối tiếp nhau. 8 Lƣợng hóa mức bảo hộ mậu dịch Về thuế quan: Thuế suất danh nghĩa và các chỉ tiêu NTR bình quân đơn giản; NTR bình quân gia quyền. Tỷ suất bảo hộ hữu hiệu (ERP) và sự leo thang thuế quan (Tariff Escalation). Về các hàng rào phi thuế quan: mức bảo hộ mậu dịch cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng và độ phức tạp của các NTBs. 9 3
- Ví dụ về sự leo thang thuế quan Sản phẩm X: PX(thế giới) = 10$; t = 10%; PX(nội địa) = 11$; Pix = 8$ ai = 0,8. Áp dụng công thức tính tỷ suất bảo hộ hữu hiệu (g=(t-aiti)/1-ai) theo biến ti kết quả như sau: 10 Ví dụ về sự leo thang thuế quan • ti=10%=0.1 • g=(0.1-(0.8)x(0.1))/(1.0-0.8) = 0.1, hay 10% • ti = 5%=0.05 • g=(0.1-(0.8)x(0.05))/(1.0-0.8) = 0.3, hay 30% 11 Ví dụ về sự leo thang thuế quan • ti=0 • g=(0.1-(0.8)x(0))/(1.0-0.8) = 0.5, hay 50% • ti=20% >t (10%) • g=(0.1-(0.8)x(0.2))/(1.0-0.8) = -0.3, hay - 30% 12 4
- Ví dụ về sự leo thang thuế quan ERPX 50 Khi tix giảm từ 10% xuống 0%, thì ERPX 40 tăng từ 10% lên 50%. 30 20 50 Nếu tix > tX thì ERPX 30 là số âm. Ngành hàng 10 10 X không được bảo 0 -10 hộ. -10 0 5 10 15 tix 13 3. Các xu hƣớng bảo hộ mậu dịch Xu hướng bảo hộ mậu dịch của các quốc gia công nghiệp phát triển. Xu hướng bảo hộ mậu dịch của các quốc gia đang phát triển. 14 Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch của các quốc gia công nghiệp phát triển Bảo hộ các ngành công nghiệp giá trị gia tăng bằng chiêu bài NTR(nominal tariff, thành phẩm) thấp nhưng bậc thang thuế quan rộng để nâng cao ERP. Trợ giá nông sản rất mạnh, gây thiệt hại nặng cho các nước nghèo. Áp dụng nhiều NTBs rất tinh vi. 15 5
- Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch của các quốc gia đang phát triển Xu hướng chung của các nước đang phát triển là muốn duy trì NTR bình quân cao và nhiều NTBs. Trợ cấp công nghiệp tràn lan để trả đũa hành vi trợ giá nông sản của các quốc gia công nghiệp. Đặc biệt là, bảo hộ rất kỹ các ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao. 16 4. Tác dụng của chính sách bảo hộ mậu dịch Lợi ích của chính sách bảo hộ mậu dịch. Tác hại của chính sách bảo hộ mậu dịch. 17 Lợi ích của chính sách bảo hộ mậu dịch Tăng phúc lợi quốc gia (như đã đề cập về thuế quan tối ưu); tăng thu ngân sách nhà nước. Giải quyết công ăn việc làm trong nước. 18 6
- Lợi ích của chính sách bảo hộ mậu dịch Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ và dễ bị tổn thương. Phục vụ chiến lược phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn. Chống bán phá giá... 19 Tác hại của chính sách bảo hộ mậu dịch Phúc lợi quốc gia không tăng như mong muốn, mà còn giảm đi, người tiêu dùng thiệt thòi nhất. Tăng trưởng kinh tế quốc gia kém bền vững. 20 Tác hại của chính sách bảo hộ mậu dịch Các doanh nghiệp được bảo hộ kỹ sẽ phản ứng trì trệ với vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh. Thị trường thế giới bị chia cắt manh mún, môi trường thương mại trở nên kém thuận lợi… 21 7
- 5. Khía cạnh KTCT của CN Bảo hộ 5.1. Quan điểm biện hộ phi lý Bảo vệ chống lại lao động rẻ mạt nước ngoài Cơ sở của TM là LTSS Tiền lương cao do năng suất Thuế quan khoa học: Quân bình chi phí sx trong và ngoài nước Không khuyến khích cạnh tranh Bảo vệ cho sp yếu 22 5.1. Quan điểm biện hộ phi lý Giữ tiền trong nước Tiền vàng chỉ là phương tiện Mục đích nâng cao mức sống Bảo hộ nhóm đặc biệt Mang lợi ít người, thiệt cho nhiều người Thuế coi là để đạt mục đích chính trị 23 5.1. Quan điểm biện hộ phi lý Thực hiện trả đũa Mục đích tự vệ Không hưởng được lợi ích tự do mậu dịch Cứu trợ ngành CN bị tổn thương Nên tập trung vào sx ngành có hiệu quả 24 8
- 5. Khía cạnh KTCT của CN Bảo hộ 5.2. Những quan điểm biện hộ có lý Lối sống: có thể dùng trợ cấp Ngăn chặn hàng xa xỉ: nên đánh thuế người nhiều tiền Quốc phòng: nên trợ cấp Bán phá giá: cần được bảo vệ 5.3. Đối tƣợng đƣợc bảo vệ: thường là các công ty, tập đoàn dễ tập hợp hơn NTD 25 6. Nội dung cơ bản của chính sách tự do hóa thƣơng mại Chính sách tự do hóa thương mại là gì ? Lượng hóa mức độ tự do hóa thương mại Tác dụng của chính sách tự do hóa thương mại Yêu cầu phối hợp chính sách tự do hoá thương mại với tự do hoá tài chính và đầu tư. 26 Chính sách tự do hóa thƣơng mại là gì ? Là chính sách quản lý thương mại thể hiện sự phối hợp giữa các quốc gia để khai thông môi trường thương mại quốc tế trên căn bản giảm dần hàng rào thuế quan và loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan. Chính sách tự do hóa thương mại yêu cầu từng quốc gia mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, gắn liền thị trường nội địa với thị trường thế giới. 27 9
- Lƣợng hóa mức độ tự do hóa thƣơng mại Giảm hàng rào thuế quan: Giảm mạnh NTR bình quân đơn giản. Áp dụng thuế trần trong một số nhóm hàng nhất định nhằm khống chế bậc thang thuế quan, giảm ERP và giảm NTR bình quân gia quyền. 28 Lƣợng hóa mức độ tự do hóa thƣơng mại Giảm các hàng rào phi thuế quan Giảm mạnh các rào cản phi thuế quan giới hạn về số lượng (hạn ngạch); Kiên quyết chống phá giá và đấu tranh bãi bỏ trợ giá Tăng cường phối hợp kiểm soát loại bỏ các hàng rào phi thuế quan ẩn. 29 Tác dụng của chính sách tự do hóa thƣơng mại Xét về mặt tích cực, chính sách tự do hoá thương mại Góp phần tạo thuận lợi cho môi trường thương mại, loại bỏ bớt tình trạng phân biệt đối xử trong hoạt động thương mại quốc tế. Các nguồn lực kinh tế trên thế giới được di chuyển hợp lý 30 10
- Tác dụng của chính sách tự do hóa thƣơng mại Chính sách tự do hoá thương mại làm Tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Lợi ích kinh tế từng nước và toàn thế giớI đều tăng lên 31 Tác dụng của chính sách tự do hóa thƣơng mại Những tác động tiêu cực: Các nước lớn (sức cạnh tranh cao) có thể lợi dụng để chèn ép các nước nhỏ (sức cạnh tranh kém) Tính mẫn cảm cao của các nước nhỏ khi phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ngoại lai. Tác hại của các yếu tố phi kinh tế đi kèm. 32 7. Chính sách thƣơng mại ở Việt Nam 7.1.Thuế quan Cắt giảm thuế từ khi tham gia ASEAN đối với 5.505 sp, trong đó 80% cắt giảm ở 0-5% và 20% mức trên 5%. Theo BTA Việt Mỹ: giảm thuế NK 244 mặt hàng trong 3-6 năm, bỏ ưu đãi thuế NK theo tỷ lệ nội địa hoá, giảm thu phí và lệ phí hàng XNK, miễn thuế NK với NVL thô và NVL trung gian 33 11
- 7. Chính sách thƣơng mại ở Việt Nam 2. Các hàng rào phi thuế quan Giảm đáng kể khi VN tham gia các tổ chức kinh tế Giảm dần các khoản phụ phí, mở rộng quyền kinh doanh XNK cho nhiều thành phần kinh tế. 34 7. Chính sách thƣơng mại ở Việt Nam 3.Những hạn chế về quyền giao dịch thƣơng mại: QĐ 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 quản lý XNK 2001-2005 cho phép XK không phụ thuộc ngành nghề, hàng đăng ký. Giữ đầu mối nhập khẩu xăng dầu Linh kiện lắp ráp ô tô và xe 2 bánh: doanh nghiệp FDI cũng được nhập khẩu theo giấy phép. 35 7. Chính sách thƣơng mại ở Việt Nam Chuyển từ giấy phép và công cụ phi thuế quan sang công cụ thuế quan Xây dựng một số công cụ quản lý Hạn ngạch thuế quan Thuế phí hoặc môi trường : thu mới. 36 12
- 7. Chính sách thƣơng mại ở Việt Nam Ngày 25/5/2002 Quốc hội ban hành pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH: tự vệ trong nhập khẩu Tăng mức thuế nhập khẩu Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Áp dụng thuế tuyệt đối Cấp phép nhập khẩu Phụ thu 37 7. Chính sách thƣơng mại ở Việt Nam Đối với các nước kém phát triển, không tính nếu không quá 3% tổng lượng hàng kiểm tra nhưng sẽ tính nếu là 9% trở lên. Bộ thương mại chịu trách nhiệm điều tra và áp dụng khi có hồ sơ yêu cầu. 38 8. Đánh giá về chính sách thƣơng mại 8.1.Mặt đƣợc: Xây dựng được một số chính sách bảo hộ Điều chỉnh thuế quan phù hợp thông lệ quốc tế Bãi bỏ dần các hàng rào phi thuế, bãi bỏ hạn chế định lượng, mở rộng quyền kinh doanh XNK Xây dựng luật thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật 39 13
- 8. Đánh giá về chính sách thƣơng mại 8.2.Chƣa đƣợc Thuế quan áp dụng đơn giản, chưa đủ, thiếu tính ổn định minh bạch Mức thuế và hàng rào phi thuế còn cao(16,2% so với 10-12%) Việc tuân thủ các luật định quốc tế còn yếu Năng lực hạn chế việc đòi đền bù thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế. 40 8. Đánh giá về chính sách thƣơng mại Nhiều bất cập trong lựa chọn bảo hộ. Yêu cầu của WTO là giảm thuế hàng nông sản còn 20%, hàng chế tạo còn 10%. Còn dùng nhiều công cụ phi thuế quan. Trình độ kỹ thuật chưa đáp ứng được yếu cầu quản lý XNK và lưu thông hàng hoá. 41 Kết luận chƣơng 5 Vì lợi ích cục bộ hầu hết các quốc gia đều áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch. Nhưng đó là chính sách lợi bất cập hại. Sự phản tác dụng của nó biểu hiện trên cả cấp độ quốc gia và thế giới. Việc phối hợp xóa dần chính sách bảo hộ mậu dịch để khai thông môi trường thương mại là một yêu cầu tất yếu khách quan. 42 14
- 1. Chính sách bảo hộ mậu dịch là gì ? Tại sao các quốc gia áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch ? 2. Người ta thường áp dụng các chỉ tiêu nào để đánh giá mức độ bảo hộ mậu dịch của một quốc gia ? Cho ví dụ minh họa. 3. Trình bày các xu hướng bảo hộ mậu dịch của các quốc gia trên thế giới. 4. Trình bày lợi ích và tác hại của chính sách bảo hộ mậu dịch. 43 44 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Tài chính tiền tệ quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
43 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
31 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
62 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Hội nhập kinh tế quốc tế
42 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tê
53 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn