Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - TS. Bùi Quang Xuân
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kinh tế quốc tế" Chương 5 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế; Đặc điểm liên kết kinh tế quốc tế; Vai trò của liên kết kinh tế quốc tế; các nội dung liên kết kinh tế quốc tế; ý nghĩa của liên kết kinh tế quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - TS. Bùi Quang Xuân
- MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ QUỐC TẾ LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
- CHƯƠNG V. LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 2
- 3 MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình thành tổ chức liên kết kinh tế quốc tế mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. BÙI QUANG XUÂN
- KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình LIÊN KẾT thành tổ chức liên kết kinh tế quốc tế KINH TẾ QUỐC TẾ mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. 4
- KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Liên kết kinh tế quốc tế (Vai trò (Phân công lao động quốc tế => Phát… § Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình thành tổ KINH TẾ chức liên kết kinh tế quốc tế mang tính QUỐC TẾ chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. 5
- ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ - Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thành viên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế . - Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành viên. - Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng “bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại”. 6
- VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Môi trường quốc tế thuận lợi cho các quan hệ thương mại quốc tế, tài chính ngân hàng, đầu tư § Môi trường quốc tế thuận lợi cho các quan hệ thương mại quốc tế, tài chính ngân hàng, đầu tư § Giải quyết vấn đề việc làm, tận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất và tiết kiệm thời gian § Giải quyết vấn đề việc làm, tận dụng tiến bộ khoa học
- CÁC NỘI DUNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone) 2. Liên minh về thuế quan (Customs Union) 3. Thị trường chung (Common Market) 4. Liên minh về kinh tế (Economic Union) 5. Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union) 8
- CÁC NỘI DUNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
- CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Các thoả thuận thương mại ưu đãi –Trade Agreement 2. Vùng thương mại tự do – Free Trade Area 3. Liên minh thuế quan – Custom Union 4. Thị trường chung – Common Market10 5. Liên minh kinh tế - Economic Union
- 1. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO (FREE TRADE AREA/ZONE) § Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau. § Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ. § Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước thành viên ngoài khu vực. Việt Nam cũng có tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ngoài ra còn những liên minh khác như: NAFTA gồm 3 nước Bắc Mỹ; …. 11
- 2. Liên minh về thuế quan (Customs Union) § Các nước tham gia bị mất quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối. § Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối. § Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối. § Trường hợp: Liên minh thuế quan Nam Phi (the Southern African Customs Union-SACU), bao gồm các nước: Botswana, Lesotho, Namibia, South Africa and Swaziland. 12
- CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Thị trường Chung (Common Market/CM): § Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan § Cho phép quá trình tự do dịch chuyển các nhân tố sản xuất là tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên (hội nhập cả ở thị 13 trường hàng hóa và nhân tố sản xuất) ü Ví dụ: EC (1992)
- 3. Thị trường chung (Common Market) § Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,….. § Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,…. § Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối. § Trường hợp: Thị trường chung Nam Mỹ (The Southern Common Market – MERCOSUR) và Thị trường chung Đông và Nam Phi (The Common Market of Eastern and Southern Africa – COMESA). 14
- CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): § Các bên tham gia hình thành thị trường chung § Đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung toàn liên minh bằng cách 15 hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền tệ quốc gia.
- 4. Liên minh về kinh tế (Economic Union) § Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước. § Trường hợp: Liên minh kinh tế (Eurasian Economic Community – EAEC) bao gồm các nước: Belarus, Kazakhstan, Kyrgyz, Nga, Tajikistan. 16
- 5 . Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union) § Xây dựng chính sách kinh tế chung. § Xây dựng chính sách ngoại thương chung. § Hình thành một đồng tiền chung thống nhất. § Quy định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất. § Xây dựng ngân hàng chung thay thế ngân hàng thế giới của mỗi thành viên. § Xây dựng quỹ tiền tệ chung. § Xây dựng chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối với các nước ngoài đồng minh và các tổ chức tài chính quốc tế. § Tiến tới thực hiện liên minh về chính trị. Trường hợp: Cộng đồng Châu Âu (European Communities – EC), gồm 25 quốc gia. 17
- Ý nghĩa của liên kết kinh tế quốc tế TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
- Ý NGHĨA CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thế giới mới, giúp tăng uy tín và vị thế, tăng khả năng duy trì an ninh, hòa bình, ổn định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới. § Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế, từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế.
- Ý NGHĨA CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu. § Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song phương, khu vực, và đa phương.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Tài chính tiền tệ quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
43 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
31 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
62 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Hội nhập kinh tế quốc tế
42 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tê
53 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 9 - Trương Tiến Sĩ
13 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn