Bài giảng Kỹ năng của luật sư vụ án hành chính (áp dụng hồ sơ tình huống)
lượt xem 90
download
Bài giảng Kỹ năng của luật sư vụ án hành chính trình bày về: luật sư trong giai đoạn phúc thẩm, ý nghĩa của giai đoạn phúc thẩm, những vấn đề luật sư cần quan, tâm trong giai đoạn phúc thẩm, luật sư trong giai đoạn húc thẩm, các vấn đề pháp lý cần lưu ý, hình thức đơn kiến nghị xem xét.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng của luật sư vụ án hành chính (áp dụng hồ sơ tình huống)
- •A.I. LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM • 1. Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM • 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN QUAN • TÂM TRONG GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM • II. LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN GĐT, TT • 1. Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN GĐT, TT • 2. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN LƯU Ý • TRONG GIAI ĐOẠN GĐT, TT • 3. VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI • ĐOẠN GĐT, TT • 4. HÌNH THỨC ĐƠN KIẾN NGHỊ XEM XÉT • ĐỂ KHÁNG NGHỊ GĐT, TT •B. ÁP DỤNG HỒ SƠ TÌNH HUỐNG
- I.1.Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM - Đây là giai đoạn kết thúc vụ kiện, bản án có hiệu lực pháp luật và sẽ được thi hành. - Trong phiên Tòa phúc thẩm, các chứng cứ trong phiên Tòa sơ thẩm sẽ được kiểm tra lại cùng với các chứng cứ mới được nêu. - Diễn biến phiên Tòa phúc thẩm thường nhanh hơn so với phiên Tòa sơ thẩm.
- I.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN QUAN TÂM TRONG GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM • a). Thảo đơn kháng cáo b). Nghiên cứu hồ sơ, bổ sung chứng cứ, điều chỉnh phương án bảo vệ (nếu cần thiết). • c). Gặp gỡ thân chủ trước phiên Tòa phúc thẩm. • d).Tham gia phiên Tòa phúc thẩm.
- a). Thảo đơn kháng cáo @. Thời hạn kháng cáo : • - Đương sự hoặc người đại diện có quyền kháng cáo trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án hoặc ra quyết định; nếu vắng mặt thời hạn này được tính từ ngày nhận bản án, quyết định hoặc niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú hoặc trụ sở. • - Nếu kháng cáo quá hạn vì trở ngại khách quan thì thời gian gặp trở ngại không tính vào thời hạn kháng cáo. • (đ.56 PL 1998, 2006)
- @. Nội dung đơn kháng cáo : • - Nội dung phần bản án sơ thẩm bị kháng cáo (kháng cáo toàn bộ án sơ thẩm hay một phần án sơ thẩm). • - Lý do kháng cáo • - Các yêu cầu cấp phúc thẩm giải quyết. • @. Nơi nộp đơn kháng cáo : • - Tòa sơ thẩm nơi giải quyết vụ kiện • *Khi nộp đơn, nhắc nhở thân chủ nộp án phí kháng cáo • @ Trước khi bắt đầu phiên Tòa hoặc tại phiên Tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo nhưng không được vượt quá phạm vi kháng cáo nếu thời hạn kháng cáo đã hết
- @. Thời hạn kháng nghị : • - VKS cùng cấp có quyền kháng nghị trong thời gian 10 ngày, VKS cấp trên là 20 ngày kể từ ngày tuyên án hoặc ra quyết định; • - Nếu vì trở ngại khách quan thì có thể kháng nghị quá hạn, thời gian gặp trở ngại không tính vào thời hạn kháng nghị. • (đ.56 PL 1998, 2006)
- b). Nghiên cứu hồ sơ, bổ sung chứng cứ, điều chỉnh phương án bảo vệ • * Sau khi hồ sơ vụ kiện được chuyển lên TA cấp phúc thẩm, Luật sư cần liên hệ để đọc lại hồ sơ (kể cả biên bản phiên tòa sơ thẩm). • * Phát triển những lập luận, chứng cứ có lợi đã nêu trong phiên Tòa sơ thẩm; bổ sung các chứng cứ khác (nhất là các VBQPPL) để bảo vệ quan điểm trong phiên Tòa phúc thẩm. • * Chuẩn bị bài bảo vệ trên cơ sở bài bảo vệ trong phiên tòa sơ thẩm có điều chỉnh, bổ sung
- c). Gặp gỡ thân chủ trước phiên Tòa phúc thẩm • * Trước ngày Tòa xử phúc thẩm, nên gặp thân chủ để : - Giới thiệu nghi thức phiên Tòa, các câu hỏi HĐXX sẽ hỏi liên quan đến thủ tục, cách trả lời - Xác định lại nội dung kháng cáo, các yêu cầu cấp phúc thẩm giải quyết. - Các câu hỏi mà những người tham gia trong phiên Tòa có thể hỏi; dự kiến các câu trả lời. - Quyền của thân chủ về việc tham khảo ý kiến của Luật sư trước khi trả lời câu hỏi.
- d). Tham gia phiên Tòa phúc thẩm • @ Lưu ý các vấn đề pháp lý như trong phiên Tòa sơ thẩm : • - Giai đoạn bắt đầu phiên Tòa : • *Tư cách pháp lý của các đương sự; quyền yêu cầu triệu tập người làm chứng; cung cấp các chứng cứ mới; các trường hợp hoãn phiên Tòa; thay đổi TP, KSV, TK, NGĐ, NPD. • - Giai đoạn hỏi và tranh luận : • * Khi hỏi, cách thức đặt hỏi áp dụng như trong phiên Tòa sơ thẩm; cần tập trung các câu hỏi làm cơ sở cho phần tranh luận sắp trình bày. Những người tham gia tố tụng có quyền đề xuất với HĐXX những vấn đề cần được hỏi thêm.
- • * Thứ tự tranh luận: Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích của người kháng cáo, các Luật sư bảo vệ các đương sự khác. * Phần đối đáp : thực hiện như trong giai đoạn sơ thẩm. * Cần nhấn mạnh vào các điểm đã nêu trong phiên tòa sơ thẩm nhưng chưa được HĐXX cấp sơ thẩm xem xét hoặc những nhận định không đúng của bản án sơ thẩm; các chứng cứ mới bảo vệ nội dung kháng cáo.
- • @ Lưu ý trường hợp Tòa án áp dụng “tố tụng viết” : • Đối với các vụ án hành chánh mà nội dung đã rõ ràng, có đủ chứng cứ được các bên thừa nhận và không có yêu cầu tham gia phiên Tòa thì Tòa án cấp phúc thẩm vẫn có quyền xét xử mà không cần sự có mặt của đương sự và những người tham gia tố tụng khác
- 1. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAI ĐOẠN GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM - Giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm là giai đoạn đặc biệt, nằm ngoài trình tự “lưỡng cấp tài phán” (xét xử 2 cấp) nhằm khắc phục những sơ sót, sai sót phát sinh trong giai đoạn sơ thẩm hoặc phúc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. - Để được giám đốc thẩm, tái thẩm phải có căn cứ, được cấp có thẩm quyền kháng nghị trong thời hiệu.
- 2. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN LƯU Ý TRONG GIAI ĐOẠN GĐT, TT • 2.1. Các căn cứ để GĐT, TT . 2.2. Người có thẩm quyền kháng nghị GĐT, TT và thời hạn kháng nghị GĐT, TT . 2.3. Cấp có thẩm quyền GĐT, TT 2.4. Thẩm quyền GĐT, TT
- 2.1. Căn cứ để giám đốc thẩm, tái thẩm * Căn cứ để giám đốc thẩm (3): - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. - Phần quyết định trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án. - Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật (đ.67 PL 1996, 1998, 2006)
- • *. Căn cứ để kháng nghị tái thẩm (4): • - Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không biết được khi giải quyết vụ án. • - Đã xác định được lời khai của người làm chứng, kết luận của NGĐ, NPD không đúng sự thật hoặc có giả mạo bằng chứng. • - TP, HTND, KSV, TK cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án. • - Bản án, quyết định của TA hoặc quyết định của CQNN mà TA dựa vào đó để giải quyết đã bị hủy bỏ. • (đ.67 PL 1996, 1998, 2006)
- 2.2. Người có thẩm quyền kháng nghị GĐT, TT và thời hạn kháng nghị GĐT, TT • *. Người có thẩm quyền kháng nghị GĐT, TT : • - Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC đối với bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TA các cấp trừ quyết định giám đốc thẩm của HĐTP TANDTC • - Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh đối với bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TA cấp huyện • (đ.68 PL 2006)
- * Người có thẩm quyền kháng nghị GĐT, TT - CA TANDTC, VT VKSNDTC - CA TAND, VT VKSND tỉnh TA THC TP caáp huyeän caáp tænh TANDTC ---@------------------------------------@-----------------------------@------- sô thaåm * sô thaåm * phuùc thaåm * phuùc thaåm* CA TANDTC, VT VKSNDTC
- • * Về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ đối với vụ án hành chánh : • Đối với các bản án, quyết định của TA có hiệu lực bị cho là không đúng, Thủ tướng có quyền yêu cầu Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC xem xét, giải quyết và trả lời trong vòng 30 ngày • (đ 8. PL 1996, 1998, 2006)
- • *. Thời hạn kháng nghị GDT, TT : - GĐT : 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực PL - TT : 1 năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị. * Người có thẩm quyền kháng nghị có quyền hõan, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định không quá 2 tháng để xem xét, quyết định việc kháng nghị. * Người kháng nghị có quyền hõan, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định bị kháng nghị cho đến khi có quyết định GĐT, TT. (đ.69 PL 2006)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn thi hành án dân sự - ThS. Lê Thị Lệ Duyên
63 p | 424 | 124
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa dân sự sơ thẩm - TS. Nguyễn Minh Hằng
15 p | 310 | 83
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự - ThS. Nguyễn Thị Hạnh
29 p | 262 | 65
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hình sự sơ thẩm
24 p | 156 | 46
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hình sự sơ thẩm vụ án hành chánh
29 p | 160 | 37
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án đối với tội tham nhũng
30 p | 139 | 33
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi kiện vụ án hành chính – LS.TS Nguyễn Thanh Bình
20 p | 86 | 28
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong thi hành án hình sự
47 p | 88 | 26
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính - LS.TS Nguyễn Thanh Bình
25 p | 96 | 26
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động
54 p | 103 | 25
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong vụ án hành chính
46 p | 78 | 25
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự
16 p | 90 | 23
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tài thẩm vụ án vay tài sản (Hồ sơ số 04)
13 p | 80 | 23
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
27 p | 63 | 19
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án kinh tế
64 p | 69 | 13
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính - LS.TS Nguyễn Thanh Bình
17 p | 78 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư khi tham gia hội giải vụ án phi hình sự
20 p | 62 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa vụ án quyền sở hữu (Hồ sơ số 03)
19 p | 43 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn