intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

64
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ năng của luật sư trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự" trình bày một số đặc điểm của tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác; các kỹ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra, nghiên cứu hồ sơ, trao đổi, đề xuất với viện kiểm sát, toà án, chuẩn bị bài bào chữa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

  1. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ ÁN XAM PHAM TM, SK, DD VA NP
  2. Cơ cấu bài giảng 1. Một số đặc điểm của tội phạm: 1.1. Quy định của pháp luật 1.2. Các đặc điểm 2. Kỹ năng của luật sư: 2.1. Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra 2.2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ 2.3. Kỹ năng trao đổi, đề xuất với Viện Kiểm sát, Toà án 2.4. Chuẩn bị bài bào chữa 2.5. Kỹ năng của luật sư tại phiên toà sơ thẩm
  3. 1.Một số đặc điểm của loại tội phạm
  4. 1.1.Quy định của của pháp luật đối với các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự Các tội phạm này được quy định tại Chương XII Bộ luật hình sự 1999 từ Điều 93 đến Điều 122, có thể chia thành 3 nhóm: -Nhóm các tội xâm phạm tính mạng; -Nhóm các tội xâm phạm sức khoẻ; -Nhóm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự…
  5. 1.2.Đặc điểm của loại tội phạm Vấn đề chứng cứ Xác định mặt chủ quan của tội phạm Xác định hậu quả của hành vi bị coi là do bị can, bị cáo thực hiện Chính sách xử lí của pháp luật đối với loại tội phạm này
  6. 2. Kỹ năng của luật sư
  7. 2.1. Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra Chuẩn bị các thủ tục để tham gia giai đoạn điều - tra vụ án hình sự. Tham dự các buổi hỏi cung bị can và đề nghị được có mặt trong các hoạt động điều tra khác. Thu thập các tài liệu đồ vật có liên quan phục vụ cho quá trình bào chữa.  Khiếu nại, kiến nghị về các hoạt động của cơ quan điều tra trong các trường hợp cần thiết.
  8. 2. 2. Nghiên cứu hồ sơ Kiểm tra hồ sơ vụ án xâm phạm tính mạng về tố tụng Kiểm tra hồ sơ vụ án xâm phạm sức khoẻ Kiểm tra hồ sơ vụ án xâm phạm tình dục
  9. Nghiên cứu biên bản hiện trường, biên bản khám nghiệm tử thi, giấy chứng thương… về nội Nghiên cứu các tài liệu về công cụ, dung phương tiện phạm tội, quan hệ bị can – người bị hại Nghiên cứu các tài liệu xác định mức độ thiệt hại, chứng cứ xác định thiệt hại của người bị hại, nguyên đơn dân sự
  10. Một số lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ Hồ sơ thường không có quá nhiều bút lục. Cần xác định rõ mối quan hệ tương thích giữa các vật chứng ( công cụ, phương tiện phạm tội) và dấu vết trên thân thể, thi thể nạn nhân.
  11. -Chú ý nghiên cứu động cơ, hoàn cảnh phạm tội -Xem xét tính phù hợp của các tình tiết tăng nặng mà VKS áp dụng đối với thân chủ -Xem xét khả năng thân chủ bị ép cung, bức cung trong quá trình điều tra hay không?
  12. 2.3. Trao đổi, đề xuất với VIện kiểm sát, Toà án Đề xuất với cơ quan có thẩm quyền trưng cầu giám định, giám định bổ sung, giám định lai Đề xuất phúc cung, lấy thêm lời khai của những người tham gia tố tụng khác Đề nghị trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Đề nghị triệu tập thêm người làm chứng Đề nghị xem xét các nội dung liên quan đến việc bồi thường thiệt hại
  13. 2.4. Chuẩn bị bài bào chữa Theo hướng không Bào chữa theo hướng phạm tội giảm nhẹ hơn Bào chữa theo hướng Chuyển sang tội danh trả hồ sơ điều tra bổ nhẹ hơn sung, điều tra lại
  14. 2.4.1. Bào chữa theo hướng không phạm tội Cần chú ý các yếu tố khách quan qua đó có thể chứng minh bị cáo không phạm tội:  Thân chủ hoàn toàn không thực hiện hành vi phạm tội (chứng cứ về thời gian, địa điểm...)  Thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
  15.  Hành vi không thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm; chứng cứ không đủ chứng minh hành vi phạm tội. - Có hành vi nhưng hậu quả xảy ra không phải là kết qủa của hành vi đó (VD: hậu quả chết người, thương tích không phải do hành vi của bị cáo gây ra mà là kết quả của hành vi khác). - Mức độ tổn thương chưa đến mức bị truy cứu TNHS (thương tích dưới 11% và không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 104 BLHS...)
  16. 2.4.2. Bào chữa theo hướng chuyển tội nhẹ hơn Cần bám chắc vào cấu thành Có những tội phạm của tội nhẹ hơn từ tội danh có đó đối chiếu, phân tích lập cấu thành luận để thuyết phục Hội đồng tội phạm xét xử. (VD: Tội giết người gần giống và giết người trong trạng thái nhau tinh thần bị kích đỘng m ạ n h … … … . . . . )
  17. 2.4.3. Bào chữa theo hướng giảm nhẹ cho thân chủ  Chú ý các vấn đề về nhân thân bị cáo có lợi cho việc bào chữa: hoàn cảnh gia đình, thái độ ăn năn hối cải và thành khẩn khai báo, các đặc điểm tốt về nhân thân, thành tích của bị cáo trong lao động, học tập, chiến đấu…
  18.  Bị cáo không thực hiện hành vi phạm tội đến cùng, đã kịp thời ngan chặn, hạn chế hậu quả xảy ra  Xem xét các chứng cứ về việc khắc phục hậu quả: bồi thường toàn bộ hoặc một phần thiệt hại xảy ra
  19. 2.4.4. Bào chữa theo hướng trả hồ sơ điều tra bổ sung, điều tra lại Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ vụ án, các nội dung được đưa ra xem xét tại phiên toà và đối chiếu với các quy định của pháp luật, luật sư có thể đề nghị toà trả hồ sơ điều tra lại hoặc điều tra bổ sung (nếu việc đó có lợi cho thân chủ)
  20. Chú ý: chứng minh kết luận giám định tỷ lệ thương tích, nguyên nhân chết ... chưa chính xác hoặc thiếu kết luận giám định của cơ quan có thẩm quyền.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2