Bài giảng Kỹ năng của luật sư tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự - ThS. Nguyễn Thị Hạnh
lượt xem 65
download
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự trình bày về các văn bản pháp luật thi hành vụ án dân sư, kỹ năng tham gia giai đoạn phúc thẩm, kỹ năng tham gia thủ tục đặc biệt: giám đốc thẩm, tái thẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng của luật sư tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự - ThS. Nguyễn Thị Hạnh
- KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ THAM GIA GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM, GIÁM ĐỐCTHẨM,TÁI THẨM VADS Th.s Nguyễn Thị Hạnh - Trưởng bộ môn kỹ năng giải quyết các vụ việc dân sự khoa đào tạo Thẩm phán, HVTP
- VBPL - BLTTDS sửa đổi bổ sung - Các NQ hướng dẫn thi hành BLTTDS của HĐTPTANDTC + NQ 01/2005, 02/2005, 04/2005; 02/2006 + NQ 05/2006/NQ-HĐTP - Các văn bản pháp luật nội dung
- NỘI DUNG 1. Kỹ năng tham gia giai đoạn phúc thẩm 2. Kỹ năng tham gia thủ tục đặc biệt: giám đốc thẩm, tái thẩm
- THAM GIA GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM 1.TƯ VẤN KHÁNG CÁO: XĐ ĐIỀU KIỆN KC 2.CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TÒA PHÚC THẨM 3.THAM GIA PHIÊN TÒA PHÚC THẨM
- TƯ VẤN KC: XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIÊN KHÁNG CÁO (ĐK TLVA) - Tầm quan trọng của tham gia ở giai đoạn PT - Mục đích của KH: kéo dài vụ kiện (thắng?- qlý, sd...) VD VA TK chỉ k.c về vấn đề công sức, phương thức chia... BAST sai mới KC? - Cần phải biết nội dung BAST, QĐ: Đ 241 cấp trích lục BA, BA 1. Chủ thể có quyền kháng cáo 2. Đối tượng kháng cáo 3. Thời hạn kháng cáo 4. Hồ sơ kháng cáo
- CHỦ THỂ CÓ QUYỀN KC (Điều 243 BLTTDS, mục 1, phần I NQ 05/2006) TH: NCQLNVLQ nhưng không được TA ST đưa vào tham gia tố tung có quyền KC ? VA LH Lan - Minh TA Hoàn Kiếm, VA TK - Khiếu nại đề nghị hủy BA sơ thẩm, TAPT k triệu tập tgtt, k XĐ là ĐS * ĐS: NĐ, BĐ, NCQLNVLQ - Cá nhân: có đầy đủ NLHVTTDS, từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi- Tự mình hoặc ủy quyền (trừ KC bản án, QĐ về LH) – tiểu mục 1.4. mục1, phần I NQ 05/2006, Người ĐD theo ủy quyền phải ký hoặc điểm chỉ - Cơ quan, tổ chức: Người Đ D theo PL hoặc Đ D theo ủy quyền. Tiểu mục 1.5,1, I NQ 05 - Ký đơn KC (mẫu số 02/NQ 05.2006) * Người đại diện theo PL: người chưa thành niên (trừ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi), người mất NLHVDS, người bị hạn chế NLHVDS, tự mình hoặc ủy quyền KC, tiểu mục 1.6. 1, I NQ 05/2006 * Cơ quan, tổ chức KK theo K1, 2 Đ 162 BLTTDS (không có quyền KC TA trả lại đơn KC)
- ĐỐI TƯỢNG KHÁNG CÁO: Đ 243 BLTTDS 1. Bản án, (toàn bộ bản án hay chỉ phần QĐ của bản án ST) - VD: VA chia TS chung, phân tích BAST VD khi nhận định và QĐ của BA có sự mâu thuẫn... - Kỹ năng xác định yêu cầu KC: về tố tụng, nội dung, thuộc phạm vi xét xử, TH: VA tr.c HĐ vay, BTTHNHĐ 2. QĐ đình chỉ giải quyết vụ án 3. QĐ tạm đình chỉ
- THỜI HẠN KHÁNG CÁO - Bản án: 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với ĐS vắng mặt (từ ngày bản án được giao hoặc được niêm yết). - QĐ tạm đình chỉ, đình chỉ GQVA: 7 ngày, kể từ ngày nhận được QĐ. - Lưu ý: KC quá hạn
- THỜI HẠN KHÁNG CÁO - Ngày KC: Trực tiếp- ngày nộp đơn KC; qua bưu điện - ngày có dấu bưu điện nơi gửi đơn, k xác định ngày gửi - ngày TA nhận được đơn KC. - Cách tính thời điểm bắt đầu tính thời hạn KC: + Bản án: sau một ngày tuyên án, ngày tống đạt hợp lệ (giao hoặc niêm yết). + QĐ tạm đình chỉ, đình chỉ GQVA là ngày tiếp theo ngày nhận QĐ: K2 Đ 245 BLTTDS
- HỒ SƠ KHÁNG CÁO •Đơn kháng cáo: Đ244 BLTTDS - Soạn thảo đơn KC: (Mẫu đơn KC –NQ 05: Kính gửi : ghi tên TA đã XXST VA , thưc tế?) - Phạm vi KC:Phân biệt KC về tố tụng và KC về ND + TH: ở cấp ST y.c chia 1 khối TS, có được KC y.c chia khối TS thứ 2?- TAST bỏ sót yc KC về TT hay ND (TAST chưa giải quyết) có được KC KC BA: KC về tố tụng, KC về ND phải đã được TAST giải quyết. KC về án phí là KC về TT hay ND
- \ HỒ SƠ KHÁNG CÁO + KC toàn bộ (an toàn sau đó rút y.c KC nhưng lưu ý những ND có lợi nếu KC TA PT sẽ xem xét lại), căn cứ và đề nghị. Lựa chọn nội dung KC + KC một phần: phải cụ thể, rõ ràng: bao nhiêu yêu cầu KC? căn cứ và đề nghị chấp nhận y.c KC. VD TC HĐ VH: KC về TA ST k giải quyết hậu quả hoặc chỉ KC về vấn đề tính lỗi - Lưu ý: Y.C KC không rõ ràng + KC: không nhất trí với bản án sơ thẩm + KC: bản án sơ thẩm xác định án phí không đúng PL, đề nghị Tòa phúc thẩm giải quyết lại
- HỒ SƠ KHÁNG CÁO KC QĐ? (có KC 1 phần k, KC về tố tụng hay ND) Đ280 BLTTDS - TH:VD VA LH TA ST K chấp nhận y.c LH (NĐ y.c LH, BĐ không đồng ý). LS bảo vệ quyền lợi NĐ: có KC không? KC nội dung gì? - Sửa đổi, bổ sung KC (mục 4.2 NQ 05) - Nộp đơn KC: + Trực tiếp hoặc qua bưu điện: mục 2, Phần I NQ 05, + Lưu ý: yêu cầu cấp hoặc gửi giấy báo nhận đơn KC theo mẫu số 02 VD VA y/c LS BTTH ở Đồng Nai
- HỒ SƠ KHÁNG CÁO - Tài liệu, CC bổ sung làm căn cứ cho yêu cầu KC (nếu có), thủ tục giao nộp? - Nộp biên lai tiền TƯ AP KC: 10 ngày kể từ ngày.., quá hạn bị coi là từ bỏ KC (trừ có lý do chính đáng) - KC quá hạn: Đơn KC (k tường trình trong đơn KC) mà có bản tường trình riêng về lý do KC quá hạn trong hạn 5 ngày và tài liệu, CC chứng minh lý do quá hạn (5.1, mục 5, phần 1 NQ05) Lý do chính đáng: NQ 05.2006
- CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TÒA PT (chuẩn bị xét xử PT) - Thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu KC (chỉ là y.c về ND): trong thời hạn KC, quá thời hạn KC - Thu thập và xuất trình tài liệu, chứng cứ bổ sung - Đề nghị TA thu thập thêm tài liệu, CC; triệu tập thêm NLC, NLQ ra QĐ tố tụng: ĐC, Tạm ĐC XXPT; ĐC, TĐC giải quyết vụ án, QĐBPKCTT... (đề nghị áp dụng hoặc khiếu nại) - Xử lý tình huống: VD về VA LH NĐ rút đơn KK (khác sơ thẩm), thỏa thuận...
- CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TÒA - Nếu bảo vệ quyền lợi cho ĐS không KC hoặc có KN: cần biết rõ yêu cầu KC, nội dung KN + Xem thông báo KC (Đ249), thông báo KN (Đ253) - Nghiên cứu HS (tố tụng, nội dung) thêm BBPT, BAST, TL,CC mới các ĐS xuất trình; trao đổi thống nhất trước với thân chủ - Chuẩn bị phần trình bày, hỏi, tranh luận bảo vệ yêu cầu KC, về y/c KC của ĐS khác, KN; trao đổi với thân chủ - Chuẩn bị văn bản PL nội dung liên quan đến GQVA
- THAM GIA PHIÊN TÒA PT Thích ứng và linh hoạt đối với mỗi vụ án: thay đổi, bổ sung, rút KC, thỏa thuận 1. Phần thủ tục bắt đầu phiên tòa: Xử lý các TH xảy ra - Khiếu nại các QĐ tố tụng: quyết định hoãn phiên tòa, BPKCTT, tạm đình chỉ, đình chỉ XXPT toàn bộ hoặc 1 phần vụ án... - Xuất trình bổ sung chứng cứ K3Đ271, xử lý TH khi bên đối tụng xuất trình CC mới - Yêu cầu triệu tập người làm chứng, NCQLNVLQ- căn cứ
- THAM GIA PHIÊN TÒA PT 2. Tham gia phần hỏi: thuộc phạm vi XXPT * Hỏi về rút đơn KK; xác định KC, KN và sự TT * Trình bày nội dung yêu cầu KC và căn cứ KC (lý do); ý kiến đối với yêu cầu KC của ĐS khác, KN và căn cứ: Đ 271 BLTTDS * Hỏi làm rõ Y.C KC, ND KN Lưu ý: Kỹ năng trình bày phân biệt với tranh luận * Yêu cầu công bố tài liệu, CC, xem xét vật chứng Đ 227, 228,229, 272 BLTTDS
- THAM GIA PHIÊN TÒA PT 3. Tranh luận, đối đáp Đ 273 BLTTDS (trong phạm vi XXPT) * TH bản luận cứ DS phúc thẩm bảo vệ NĐ: - Tranh luận về tố tụng hay nội dung vụ án? - Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ và lập luận trong nội dung phần thứ nhất của bản luận cứ ? * Tranh luận: phát biểu luận cứ, bản luận bao nhiêu phần? Cần bổ sung theo diễn biến phiên tòa
- - 2 phần (nội dung: đánh giá, sử dụng CC, tài liệu + phân tích luật nội dung và đề nghị HĐXXPT) -Lập luận về từng yêu cầu KC (thống nhất với đơn KC nếu bảo vệ ĐSự KC), ý kiến phản bác từng yêu cầu KC (KN). TH luận cứ về phản bác yêu cầu KC + Nếu có KC về tố tụng và nội dung thì cần lập luận trước về tố tụng sau đó về nội dung 4. Kiểm tra, sửa, bổ sung biên bản phiên tòa
- QUYẾT ĐỊNH CỦA TA CẤP PT 1. Giữ nguyên bản án, QĐ sơ thẩm; 2. Sửa bản án, QĐ sơ thẩm; 3. Hủy bản án, QĐ sơ thẩm, hủy một phần bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án 4. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn thi hành án dân sự - ThS. Lê Thị Lệ Duyên
63 p | 424 | 124
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa dân sự sơ thẩm - TS. Nguyễn Minh Hằng
15 p | 315 | 83
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hình sự sơ thẩm
24 p | 160 | 46
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hình sự sơ thẩm vụ án hành chánh
29 p | 160 | 37
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án đối với tội tham nhũng
30 p | 139 | 33
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi kiện vụ án hành chính – LS.TS Nguyễn Thanh Bình
20 p | 88 | 28
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong thi hành án hình sự
47 p | 88 | 26
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính - LS.TS Nguyễn Thanh Bình
25 p | 97 | 26
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động
54 p | 103 | 25
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong vụ án hành chính
46 p | 78 | 25
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự
16 p | 90 | 23
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tài thẩm vụ án vay tài sản (Hồ sơ số 04)
13 p | 80 | 23
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
27 p | 63 | 19
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án kinh tế
64 p | 69 | 13
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính - LS.TS Nguyễn Thanh Bình
17 p | 78 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư khi tham gia hội giải vụ án phi hình sự
20 p | 62 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa vụ án quyền sở hữu (Hồ sơ số 03)
19 p | 43 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn