intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng - TS. Ngô Hoàng Oanh

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:88

492
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu những vấn đề chung về hợp đồng; kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng" của TS. Ngô Hoàng Oanh. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng - TS. Ngô Hoàng Oanh

  1. KỸ NĂNG SOẠN THẢO,  ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ  GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  HỢP ĐỒNG TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung về hợp đồng 2. Kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết  và giải quyết tranh chấp hợp đồng  TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  3. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP  ĐỒNG 1.1 Khái niệm và phân loại hợp đồng 1.2 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 1.3 Giao kết hợp đồng 1.4 Thực  hiện hợp đồng TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  4. 1. 1 KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Thoả thuận 1. Thống nhất ý chí (Cam kết) 2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ  pháp lý Mọi  HĐ  đều  là  sự  thoả  thuận  nhưng  không  phải  mọi sự thoả thuận đều là HĐ! Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên ngoài  bằng  một  hình  thức  cụ  thể  (lời  nói,  văn  bản,  hành  vi) TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  5.    PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Phân biệt HĐDS – HĐKD­TM Mục đích:  Chọn luật áp dụng, Chọn cơ quan giải quyết tranh chấp. *  Tiêu chí: ­ Phạm vi áp dụng của luật  ­ Đối tượng áp dụng của luật  Luật Dân  Luật  sự  Thương  mại  TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  6. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG • Phạm vi áp dụng: đối với  • Đối tượng áp dụng các Hoạt động Thương   Thương nhân hoạt động  mại:  TM: “Là hoạt động nhằm mục  “…tổ chức kinh tế được  đích sinh lời, bao gồm mua  thành lập hợp pháp, cá nhân  bán hàng hoá, cung ứng  hoạt động thương mại một  dịch vụ đầu tư, xúc tiến  cách độc lập, thường xuyên  TM và các hoạt động khác  và có đăng ký kinh doanh” nhằm mục đích sinh lời …”   Tổ chức, cá nhân khác hoạt  (đ.3) động có liên quan đến TM  Lãnh thổ VN       cá nhân hoạt động   Ngoài lãnh thổ VN  thương mại một cách độc   Bên không nhằm mục đích  lập, thường xuyên không  sinh lời lựa chọn áp dụng  phải đăng ký kinh doanh  TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  7. 1.2 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG * Phân biệt vô hiệu Vô hiệu tuyệt đối (đ.128;129 BLDS)­ tương đối  (đ130­134 BLDS) Vô hiệu toàn bộ ­ từng phần * Các trường hợp vô hiệu: 1. Nội dung, mục đích trái luật, trái đạo đức xã hội 2. Không có năng lực hành vi 3.  Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn…) 4. Không tuân thủ hình thức bắt buộc TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  8. KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG HĐ vô hi HĐ vô hiệệuu Thoả thuận (tuy  Nội dung chủ yếu  (tuyệệt đ t đốối, toàn b i, toàn bộộ)) (Đề nghị +chấp nhận) vi phạm điều cấm PL) HĐ vô hi HĐ vô hiệệuu Nội dung phù  Ko (tuy  Nội dung khác (tuyệệt đ t đốối, m i, mộột ph t phầần) n) hợp PL ? vi phạm điều cấm PL) Có HĐ vô hi Ko HĐ vô hiệệuu Mục đích phù  (tuy (tuyệệt đ t đốối , toàn b i , toàn bộộ ) ) hợp PL ? Có Ko  Năng lực H.Vi? HĐ vô hi HĐ vô hiệệuu Nhầm lẫn (t(tươ ương đ ng đốối , toàn b i , toàn bộộ ) ) Có Ko  Ý chí đầy đủ? Lừa dối HĐ vô hi HĐ vô hiệệuu Có (t(tươ ương đ ng đốối , toàn b i , toàn bộộ))  Đe doạ Ko  Hình thức  tự do? Tuân thủ ht Ko HĐ vô hi HĐ vô hiệệu u  Có bắt buộc? “treo” “treo” Có ( Đ134BLDS) ( Đ134BLDS) CÓ HIỆU LỰC TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  9. KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG Trường  hợp  hợp  đồng  ký  kết  thông  qua  người đại diện:   Kiểm tra tư cách của người đại diện     Lưu  ý  quy  định  về  vượt  quá  thẩm  quyền đại diện trong BLDS TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  10. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU * Lưu ý một số trường hợp vô hiệu   Thẩm quyền ký kết   Chức năng kinh doanh   Hình thức hợp đồng * Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu   Giữa các bên: Đ.137 BLDS,    Đối với bên thứ ba: Đ. 138 BLDS   Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  11. 1.3 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.3.1. Phân biệt đề nghị đàm phán (thương lượng) với đề nghị giao  kết HĐ (chào hàng) 1.3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng 1.3.3 Sửa đổi, bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị  giao kết hợp đồng 1.3.4 Chấm dứt hiệu lực của đề nghị giao kết HĐ và chấp nhận đề  nghị giao kết HĐ 1.3.5 Thời điểm giao kết  TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  12. 1.3.1 Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương lượng)  với Đề nghị giao kết HĐ (chào hàng) + Thể hiện nguyện vọng muốn giao kết hợp  đồng  + Chứa đựng mọi điều kiện cơ bản của  hợp  đồng? + Xác định rõ bên đề nghị? TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  13. 1.3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng + Thời hạn của đề nghị giao kết ? + Sửa đổi mới ? (ND chủ yếu hoặc không chủ  yếu) TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  14. 1.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt Thoả thuận Buộc côngchứng, chứng thực, đăng  Ko Buộc giao kết kí hoặc cho phép   bằng VB không? không? Có Có Ko Giao kết khi đã  Giao kết Giao kết khi thoả công chứng  khi hai bên  thuận xong ND   đăng kýv.v ký vãn bản chủ yếu (Đ403,k1 &3) (Đ403,k5) (Đ403,k4) TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  15. 1.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên vắng mặt Đề nghị giao kết Chấp nhận đề nghị? Có Ko Đề nghị Chấp nhận toàn bộ?  mới Có Ko Chấp nhận trong thời hạn? Có Buộc công chứng, Buộc giao kết chứng thực, đăng   bằng VB không? Ko kí hoặc cho phép không? Ko Có Có GK khi nhận văn GK khi nhận GK khi đã công   bản chấp nhận, hoặc khi chứng, đăng kýv.v  được chấp nhận hai bên ký VB (Đ403,k1) (Đ403,k5) (Đ403,k4) TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  16. 1.4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Có hiệu lực Đúng Đàm phán Đàm phán Ký kếếtt Ký k Thựực hi Th c hiệệnn Chấấm d Ch m dứứtt Không     đúng CHẾ TÀI Buộc thực Đơn phương  chấm dứt  Huỷ HĐ Phạt  ? Bồi thường   hiện  HĐ vi phạm thiệt hại HĐ TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  17. 1.4.1 CÁC VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP ­Tranh chấp về chất lượng ­Tranh chấp về số lượng  ­Tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán ­Không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng ….. TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  18. 1.4.2 CÁC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG  Huỷ hợp đồng 1. Nghĩa vụ hoàn trả 2. Trách nhiệm đối với rủi ro Đơn phương đình chỉ hợp đồng TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  19. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI • Hành vi vi phạm nghĩa vụ  thực hiện hoặc không thực  hiện hành vi • Có thiệt hại   Hồ sơ chứng minh thiệt hại • Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và  thiệt hại  Thiệt hại trực tiếp • Có lỗi  Về nguyên tắc, lỗi suy đoán!  TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
  20. 1. Thiệt hại thực tế? Bồi  Có Có TNBT thường  2. Hành vi không thực toàn bộ Không   hiện nghĩa vụ HĐ? có  TNBT Ko 3.Quan hệ nhân quả hành vi không thực  Có qui định Ko hiện nghĩa vụ ­ thiệt hại ? (thoả thuận hoặc PL)  về phạt, miễn giảm TNBT ? 4. Lỗi? (suy đoán) Có Qui định Qui định Qui định Lỗi hỗn   phạt Miễn Giảm h ợp Có thể áp dụng qui  BT   định phạt  Miễn  Giảm theo mức   độ lỗi  TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2