BÀI<br />
QUỐC HỘI<br />
<br />
NỘI DUNG CHÍNH<br />
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ<br />
<br />
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN<br />
<br />
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC<br />
IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI<br />
V. ĐẠI BIỂU VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI<br />
<br />
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ<br />
“Ví trí pháp lý” dùng để khái quát hóa vị trí, mô hình<br />
của một cơ quan nhà nước trong BMNN thông qua các<br />
quy định của pháp luật.<br />
<br />
Điều 69 Hiến pháp năm 2013<br />
<br />
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA<br />
QUỐC HỘI<br />
<br />
1<br />
<br />
Đại biểu<br />
cao nhất<br />
của Nhân<br />
dân<br />
<br />
2<br />
<br />
Quyền lực<br />
nhà nước<br />
cao nhất<br />
của nước<br />
CHXHCN<br />
Việt Nam.<br />
<br />
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ<br />
2. Quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt<br />
Nam<br />
<br />
Thể hiện Quốc hội quyết định<br />
những vấn đề quan trọng.<br />
Lập hiến, lập pháp.<br />
Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng nhất của<br />
đất nước.<br />
Quốc hội thành lập các chức danh chủ chốt của các cơ<br />
quan nhà nước ở trung ương.<br />
ương<br />
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt<br />
động của nhà nước.<br />
<br />