LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM<br />
GV: ThS Phan Nguyễn Phương Thảo<br />
<br />
11/12/2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM<br />
<br />
BÀI 1<br />
LÝ LUẬN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP,<br />
HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN<br />
<br />
NỘI DUNG CHÍNH<br />
<br />
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP<br />
VIỆT NAM<br />
<br />
II. LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP<br />
<br />
III. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM<br />
<br />
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN<br />
PHÁP VIỆT NAM<br />
Luật Hiến pháp Việt Nam<br />
Luật<br />
được hiểu theo 3 nghĩa<br />
nghĩa::<br />
1. Ng<br />
Ngành<br />
ành lu<br />
luật<br />
ật Hiến pháp Việt Nam<br />
<br />
2. Khoa học lu<br />
luật<br />
ật Hiến pháp Việt Nam<br />
<br />
3. Môn học lu<br />
luật<br />
ật Hiến pháp Việt Nam<br />
<br />
1. Định nghĩa và đối tượng điều chỉnh của<br />
ngành Luật Hiến pháp Việt Nam<br />
a. Định nghĩa<br />
<br />
Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt<br />
Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật<br />
điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan<br />
trọng nhất liên quan đến tổ chức quyền lực nhà<br />
nước, gắn liền với việc xác định: Chế độ chính<br />
trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản<br />
của công dân; các chính sách kinh tế, văn hóa –<br />
xã hội; quốc phòng, an ninh, ngoại giao; tổ chức<br />
và hoạt động của bộ máy nhà nước.<br />
<br />