intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 3

Chia sẻ: Huỳnh Tạo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

141
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Cấu trúc thiết bị đo thuộc bài giảng "Kỹ thuật đo lường", trong chương này bày các nội dung sau: các đặc tính cơ bản của dụng cụ đo, cấu trúc chung, thiết bị đo biến đổi thẳng, thiết bị đo kiểu so sánh, thiết bị đo kiểu cơ điện,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 3

  1. CẤU TRÚC Chương 3 THIẾT BỊ ĐO
  2. 1. CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA DỤNG CỤ ĐO 1. Cấp chính xác: Sai số tương đối quy đổi. ∆m XN : giá trị cực đại thang đo γn% = 100% XN m : sai số tuyệt đối cực đại Các cấp chính xác của dụng cụ đo: 1.10n; 1,5.10n; 2.10n; 2,5.10n; 4.10n; 5.10n; 6.10n. Với n = 1, 0, -1, -2. Ví dụ: Một vôn kế có CCX là 2% ở thang đo 300V, tính sai số của phép đo khi dùng vôn kế đó để đo điện áp 120V?
  3. 1. CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA DỤNG CỤ ĐO dα 2. Độ nhạy: S = = F ( x) dx 1 C= Hằng số của dụng cụ đo S 3. Điện trở của dụng cụ và công suất tiêu thụ 4. Độ tác động nhanh 5. Độ tin cậy
  4. 2. CẤU TRÚC CHUNG Hiển thị Lưu trữ Truyền tin X CẢM BIẾN MẠCH ĐO KẾT QUẢ Ghép nối Điều  In ấểnn khi Yếu tố khác  Cấu trúc mạch đo có dạng biến đổi thẳng và so sánh (phản hồi) như ở chương 1  Dụng cụ đo hiện nay có 2 loại:  Loại tương tự: điện cơ, cơ khí…  Loại điện tử: Điện tử tương tự: dao động kí, V, A điện tử Điện tử số: hiện nay được dùng phổ biến
  5. 3. THIẾT BỊ ĐO BIẾN ĐỔI THẲNG Cảm  Khuếch đại Kết  biến quả Cảm  Khuếch đại ADC Kết quả biến ????????? • Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng đơn giản và chí phí thấp. • Không đòi hỏi tay nghề cao. • Độ chính xác và tin cậy thấp
  6. 4. THIẾT BỊ ĐO KIỂU SO SÁNH X E Z Cảm  khuếch  Mẫu Kết quả biến đại Xz Tỉ lệ X E Z Cảm  khuếch  ADC Mẫu Kết  biến đại Xz quả Tỉ lệ ­ DAC  Loại này có cấu trúc phức tạp hơn  Hiện nay thường dùng vi xử lí bên trong  Độ chính xác cao và giá thành đắt  Các loại: so sánh cân bằng, không cân bằng, đồng thời, không đồng thời
  7. 5. THIẾT BỊ ĐO KIỂU CƠ ĐIỆN X CẢM1BIẾN MẠCH ĐO (cơ cấu điện – cơ)  Loại này có cấu tạo đơn giản  Chịu đựng tác động cơ  Giá thành rất rẻ học kém  Độ chính xác thấp  Chóng hư hỏng  Đo để biết hệ đang hoạt  Khả năng hiệu chỉnh nhỏ động  Độ nhạy thấp
  8. 6. THIẾT BỊ ĐO KIỂU ĐIỆN TỬ X 1 C.BIẾN K.ĐẠI ADC VI XỬ LÝ  Mạch kết quả sẽ thực hiện các chức năng cuối cùng: hiển thị số, truyền tin, lưu trữ…  Với loại không dùng ADC thì tín hiệu đo sau khi được khuếch đại sẽ được bù nhiễu và các thông số phụ sau sau đó đưa đến mạch kết quả để hiển thị.  Loại này có giá thành cao, vận hành phức tạp, độ chính xác cao, tuổi thọ cao và chịu đựng môi trường tốt hơn, tính năng hiện đại ưu việt hơn.
  9. ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐO LƯỜNG  Mã vạch dùng để nhận dạng các dụng cụ và sản phẩm MÃ NHẬN DẠNG TRONG ĐO LƯỜNG
  10. HỌC GÌ? NHỚ GÌ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2