CHƯƠNG 2 : GIA CỐ NỀN MÓNG<br />
CỐ<br />
MÓ<br />
<br />
Bài 2.1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br />
SỐ KHÁ NIỆ<br />
• Móng: Là một bộ phận của công trình, nó<br />
nâng đỡ toàn bộ tải trọng của công trình<br />
bên trên.<br />
• Nền móng: Là tổng thể các lớp đất đá<br />
nằm dưới chân (móng) một công trình. Nó<br />
sẽ sản sinh ra phản lực chống lại lực tác<br />
dụng do toàn bộ tải trọng tĩnh và động của<br />
công trình gây ra.<br />
<br />
Bài 2.2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP<br />
PHÁ<br />
GIA CỐ NỀN MÓNG<br />
CỐ<br />
MÓ<br />
• Trường hợp các lớp đất nền móng không<br />
đủ sức chịu tải, thì phải tiến hành gia cố<br />
nền móng.<br />
• Mục đích của việc gia cố nền móng là làm<br />
tăng sức chịu tải của các lớp đất bên dưới<br />
công trình.<br />
<br />
1/. PP thay lớp đất xấu bằng lớp cát hoặc<br />
lớp đất cấp phối:<br />
<br />
2/. PP gia cố nền đất bằng cừ tràm:<br />
<br />
3/. PP sử dụng móng cọc BTCT:<br />
<br />
– Chiều dài cừ từ 3m đến 4m. Đường kính<br />
trung bình khoảng 8 cm.<br />
– Mật độ đóng 25 cây/m2.<br />
– Chỉ sử dụng ở khu vực có nước ngầm.<br />
– Đóng bằng thủ công<br />
<br />
– Thường dùng ở khu vực ao hồ. Ta vét bỏ lớp<br />
bùn trong ao và thay bằng lớp cát hoặc đất<br />
cấp phối.<br />
– Dùng cho công trình có tải trọng nhẹ.<br />
<br />
– Cọc chiếm chỗ: Cọc BTCT tiết diện vuông<br />
hoặc tròn, dùng dàn búa đóng hoặc dàn ép<br />
thủy lực.<br />
– Cọc thay thế: cọc khoan nhồi.<br />
<br />
Bài 2.3 : CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP<br />
CỐ THÉ<br />
• Cọc đúc bằng BTCT.<br />
• Có các loại tiết diện: hình vuông, hình<br />
tròn, hình vành khuyên.<br />
• Thường dùng các loại tiết diện: 20x20,<br />
25x25, 30x30, 35x35, 40x40.<br />
• Chiều dài cọc thường từ 4m đến 24m, phụ<br />
thuộc vào phương tiện vận chuyển.<br />
• Có 2 biện pháp thi công: đóng cọc hoặc<br />
ép cọc.<br />
<br />
Bài 2.4 : THI CÔNG ĐÓNG CỌC<br />
ĐÓ<br />
CỌ<br />
<br />
THIẾT BỊ ĐÓNG CỌC<br />
THIẾ BỊ ĐÓ<br />
CỌ<br />
<br />
BÚA TREO<br />
<br />
BÚA TREO<br />
<br />
BÚA DIESEL<br />
<br />
BÚA DIESEL<br />
<br />
BÚA THỦY LỰC<br />
THỦ LỰ<br />
<br />
BÚA THỦY LỰC<br />
THỦ LỰ<br />
<br />
ĐÓNG CỌC<br />
CỌ<br />
<br />
CHUẨN BỊ NỐI CỌC<br />
CHUẨ BỊ<br />
CỌ<br />
<br />
HÀN NỐI CỌC<br />
NỐ CỌ<br />
<br />
Bài 2.5 : THI CÔNG ÉP CỌC<br />
CỌ<br />
• Khái niệm về cọc ép:<br />
– Cọc ép được hạ vào lòng đất từng đoạn bằng<br />
kích thủy lực có đồng hồ đo áp lực. Trong quá<br />
trình ép có thể khống chế tốc độ xuyên của<br />
cọc và áp lực ép trong từng khoảng độ sâu.<br />
– Cọc ép thường dài 6m-8m, tiết diện lên đến<br />
35x35 cm. Sức chịu tải của cọc đến 80 tấn.<br />
– Ưu điểm: không làm ảnh hưởng công trình kế<br />
cận.<br />
<br />
THI CÔNG ÉP CỌC<br />
CỌ<br />
• Thi công cọc thử và nén tĩnh:<br />
– Để xác định sức chịu tải thực của cọc ép trong điều<br />
kiện địa chất công trình cụ thể phải ép cọc thử và nén<br />
tĩnh trước khi ép đại trà.<br />
– Số lượng cọc ép thử bằng 0,5% - 1% tổng số cọc và<br />
không nhỏ hơn 3 cọc cho một công trình.<br />
– Vị trí cọc ép thử do thiết kế qui định. Sau khi ép thử<br />
phải tiến hành nén tĩnh cho cọc. Kết quả nén tĩnh<br />
được sử dụng để điều chỉnh thiết kế móng cho công<br />
trình.<br />
<br />
THI CÔNG ÉP CỌC<br />
CỌ<br />
• Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa<br />
mãn 3 yêu cầu sau đây:<br />
– Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế qui<br />
định.<br />
– Lực ép cọc bằng 1,5 – 2 lần sức chịu tải cho<br />
phép của cọc theo yêu cầu của thiết kế.<br />
– Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực một<br />
đoạn ít nhất bằng 3 – 5 lần đường kính cọc<br />
(kể từ lúc áp lực kích tăng đáng kể)<br />
<br />
Bài 2.6 : THI CÔNG CỌC NHỒI<br />
CỌ NHỒ<br />
• Khái niệm:<br />
– Cọc nhồi BTCT có tiết diện tròn, đường kính<br />
60, 80, 120, 150 cm. Chiều dài cọc có thể lên<br />
đến 70 m. Cọc được thi công bằng PP đổ bê<br />
tông tại chỗ. Sức chịu tải của cọc nhồi BTCT<br />
rất lớn, có thể hàng ngàn tấn. Cọc nhồi BTCT<br />
được sử dụng trong các công trình nhà nhiều<br />
tầng, móng trụ cầu…<br />
<br />
THI CÔNG CỌC NHỒI<br />
CỌ NHỒ<br />
• Công tác chuẩn bị:<br />
– Chuẩn bị dung dịch Bentonite và các máy<br />
móc, thiết bị phục vụ thi công cọc nhồi.<br />
– Trước khi khoan phải xác định vị trí tâm cọc,<br />
vị trí các vật kiến trúc ngầm bên dưới.<br />
– Xác định thứ tự thi công các cọc sao cho<br />
khoảng cách 2 cọc thi công liên tiếp phải lớn<br />
hơn 3 lần đường kính cọc.<br />
<br />