
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 3 - TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
lượt xem 0
download

Bài giảng "Kỹ thuật thi công" Chương 3 - Công tác cọc và cừ, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Các loại cọc và cừ; thiết bị thi công cọc; hình ảnh thi công cọc; cọc thay thế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 3 - TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 1 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CỌC VÀ CỪ
- 2 NỘI DUNG CÁC LOẠI CỌC VÀ CỪ THIẾT BỊ THI CÔNG CỌC HÌNH ẢNH THI CÔNG CỌC CỌC THAY THẾ TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 3 Các loại cọc và cừ Theo vật liệu: Vật liệu tự nhiên: tre, gỗ, cừ tràm Vật liệu nhân tạo: bê tông cốt thép, thép Theo phương pháp thi công: Cọc chiếm chỗ: cọc ép, cọc đóng… Cọc thay thế: cọc khoan nhồi, cọc barret… TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 4 Các loại cọc và cừ Chiếm chỗ CỌC CHIẾM CHỖ Nhiều Ít Định hình trước Tại chỗ Cọc Thép hình xoắn (H, ống) Rỗng Đặc Bê tông Ống bê Ống Gỗ đúc sẵn tông thép Từng đoạn Toàn bộ Phương pháp thi công chiều dài Búa treo (drop hammer) Búa diesel (diesel hammer) Búa thủy lực (hydraulic hammer) Rung dẫn (vibro-driving) Ép (jacking) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 5 Các loại cọc và cừ CỌC THAY THẾ Thay thế Đào không hỗ Đào được hỗ trợ vách trợ vách Lâu dài (ống, Tạm thời chống ống) Chống ống Bentonite (casing) Khoan dẫn liên tục TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 6 Thiết bị thi công cọc Búa treo/ diesel/ thủy lực Ép Rung Bánh lệch tâm gắn động cơ Nguồn: Riley và Cotgrave, 2004, tr. 136 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 7 Thiết bị thi công cọc THIẾT BỊ ĐÓNG CỌC Búa treo (drop hammer) Búa diesel (diesel hammer) Búa thủy lực (hydraulic hammer) Búa rung (vibro-driving) Búa treo TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 8 Thiết bị thi công cọc BÚA DIESEL Một động cơ diesel đơn giản Dễ vận chuyển và bảo trì Khả năng áp dụng < so với búa thủy lực Có thể không hoạt động tốt khi đóng cọc trong đất yếu Độ ồn cao và vương vãi dầu Phân loại theo trọng lượng của búa (ram) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 9 Thiết bị thi công cọc BÚA THỦY LỰC Hạn chế ô nhiểm tiếng ồn và vương vãi dầu của búa diesel. Được phân loại theo trọng lượng của búa (ram) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 10 Thiết bị thi công cọc Búa rung Máy ép cọc TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 11 Thiết bị thi công cọc CHỌN GIÁ BÚA VÀ BÚA ĐÓNG CỌC Giá búa đủ chiều cao và trọng tải dựng đứng cọc. Việc chọn búa phụ thuộc vào đặc điểm địa hình thi công, khối lượng cọc, loại cọc và năng suất đóng cọc Búa nhẹ: tốc độ và hiệu quả kém, búa nặng: cọc xuống quá nhanh không đạt độ chối yêu cầu. (TCVN 9394:2012 – Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu“) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 12 Thiết bị thi công cọc Lý lịch đóng cọc thể hiện số nhát búa/1m ngập sâu của cọc (đoạn đầu), số nhát búa/20cm ngập sâu của cọc (đoạn cuối). Các số liệu cần phải ghi chép: Ngày đúc cọc, ngày đóng cọc Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc Chiều sâu đóng cọc, số đoạn cọc, số mối nối Loại búa, chiều cao rơi búa, số nhát búa/phút Số nhát búa đập để cọc đi được 100cm Độ chối của 3 loạt 10 nhát đập cuối Loại đệm đầu cọc TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 13 Thiết bị thi công cọc Dừng ép cọc khi thỏa mãn các điều kiện sau: Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế quy định Lực ép cọc =1,5-2 lần sức chịu tải cho phép của cọc Cọc được ngàm vào lớp đất tốt một đoạn tối thiểu bằng 3-5 lần đường kính cọc TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 14 Thiết bị thi công cọc Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình. Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị: Pep ≥ K.Pc Trong đó: Pep – lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế K – hệ số K > 1; có thể lấy K = 1,5 – 2 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc Pc – tổng sức kháng tức thời của nền đất. Pc = Pmui + Pma sat Pmui : phần kháng mũi cọc Pma sat : ma sát thân cọc TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 15 Thiết bị thi công cọc Pepmin : là lực ép tối thiểu để hạ cọc đến độ sâu thiết kế: Pepmin = (1,5÷2) x Ptt Pepmax : là lực ép lớn nhất cho phép tác dụng lên cọc mà không phá hoại cọc: Pepmax = (2÷3) x Ptt Pđt : là đối trọng dùng để ép cọc xuống độ sâu thiết kế Pđt ≥ 1.1 Pepmax. Trong trường hợp dàn ép lớn và vị trí ép lệnh tâm thì phải tính toán chính xác. Ví dụ cách tính như sau : Điều kiện chống nhổ: Q >= 1,1Pepmax Điều kiện chống lật: Mgiữ >= 1,15Mlật TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 16 Thiết bị thi công cọc Xét trường hợp bất lợi khi ép cọc biên của đài Theo phương x: Kiểm tra lật tại điểm A Điều kiện : Mgiữ ≥ 1,15 Mlật Theo phương y: Kiểm tra lật tại điểm B Điều kiện : Mgiữ ≥ 1,15 Mlật Đối trọng lớn nhất là: Qmax = nđt x qđt Trong đó: nđt là số cục đối trọng chất lên dàn ép; qđt là trọng lượng của 1 cục đối trọng. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 17 Thiết bị thi công cọc TÍNH ĐỐI TRỌNG Kiểm tra điều kiện lật quanh điểm A: Pep .4,7 1,5 154,2.6,2 P .8,7 1,5 Pep .4,7 1,5 P 93,7T 1 1 8,7 1,5 10,2 Kiểm tra điều kiện lật quanh điểm B: 2𝑃1 . 1,4 ≥ Pep . 1,4 + 0,55 → P1 ≥ 0.7Pep = 107,4(T) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 18 Thiết bị thi công cọc CẦN TRỤC PHỤC VỤ CÔNG TÁC ÉP CỌC HL(m) :chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện (vị trí lắp). h1(m) : chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp đặt h1 = 1,0m. h2(m) : chiều cao của cấu kiện. h3(m) : chiều cao của thiết bị treo buộc. h4 = 1,5(m) : đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến puli đầu cần. hc = 1,5(m) : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cần trục. r = 1÷1,5(m) : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục. Rmin : bán kính làm việc nhỏ nhất của cần trục. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 19 Thiết bị thi công cọc Cần trục cẩu lắp trong điều kiện không có vật cản phía trước. Góc nghiêng tay cần có thể chọn maxα = α = 75o. Các thông số kích thước các bộ phận: Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = HL+ h1 + h2+ h3 Chiều cao đỉnh cần: H = Hm + h4 Chiều dài tay cần tối thiểu: Lmin = (H-hc)/sinαmax Tầm với gần nhất của cần trục: Rmin = r + Lmin.cos maxα Trọng lượng vật cẩu: Q = qck + qtb TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
- 20 Thiết bị thi công cọc Khi cẩu cọc, trong thân cọc phát sinh moment uốn. Để việc bố trí cốt thép thuận lợi nhất người ta chọn 2 điểm cẩu cọc sao cho moment uốn trong cọc là nhỏ nhất Đối với những cọc ngắn hơn 10m thì có thể cẩu cọc lên từ một điểm. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công 1: Phần I - Đặng Xuân Trường
305 p |
942 |
247
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công 1: Phần III - Đặng Xuân Trường
150 p |
360 |
134
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công 1: Phần IV - Đặng Xuân Trường
72 p |
340 |
121
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công 1: Phần II - Đặng Xuân Trường
262 p |
372 |
114
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - GV. Võ Văn Dần
14 p |
255 |
53
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 4: Công tác lắp ghép) - Lương Hòa Hiệp
76 p |
268 |
45
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 2 - GV. Võ Văn Dần
53 p |
176 |
42
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần A: Công tác thi công đất): Chương 1 - Lương Hoàng Hiệp
16 p |
205 |
31
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn
51 p |
159 |
27
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 2: Thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối): Chương 6 - Lương Hòa Hiệp
173 p |
160 |
27
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần A: Công tác thi công đất): Chương 2 - Lương Hoàng Hiệp
7 p |
189 |
24
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 5 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn
88 p |
149 |
22
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Bài mở đầu - GV. Võ Văn Dần
9 p |
139 |
20
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 4.)
42 p |
120 |
16
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 4.2)
21 p |
143 |
15
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản
18 p |
178 |
12
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
193 p |
11 |
3
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 4
37 p |
10 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
