intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 6 - TS. Nguyễn Duy Long

Chia sẻ: Chạy Ngay Đi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

30
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 6 Thi công đắp và đầm đất. Những nội dung chính được trình bày trong bài này gồm có: Công tác đắp đất, các nguyên tắc đầm đất, thiết bị và qui trình đầm đất, san và hoàn thiện nền đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 6 - TS. Nguyễn Duy Long

  1. 4/4/2010 Nguồn: http://www.dpi.nsw.gov.au/__data/assets/i mage/0006/166632/compaction-3.gif T HI ÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 1 2 N ỘI DUNG  Công tác đắp đất  Các nguyên tắc đầm đất  Thiết bị và qui trình đầm đất  San và hoàn thiện nền đất ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 1
  2. 4/4/2010 C ÔNG TÁC ĐẮP ĐẤT ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 3 4 Đ ẶC TÍNH CỦA ĐẤT ĐẮP  Đất dính:  Dễ vón cục  Khi đầm, màng liên kết của đất dính thay đổi chậm  Độ thấm nước nhỏ, khó thoát nước  quá trình biến đổi thể tích chậm  cố kết chậm. ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 2
  3. 4/4/2010 5 Đ ẶC TÍNH CỦA ĐẤT ĐẮP  Đất rời:  Biến dạng của đất phụ thuộc vào góc ma sát trong.  Lực ma sát giữa các hạt lớn, lực dính nhỏ, độ thấm nước lớn  nhanh đạt trạng thái cố kết khi có ngoại lực. ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 6 C ÁC YÊU CẦU VỀ ĐẤT ĐẮP  Đất đắp cần đảm bảo cường độ, ổn định lâu dài, và độ lún nhỏ.  Loại đất thường dùng để đắp: sét, á sét, á cát, và đất cát.  Không nên dùng các đất sau để đắp:  Đất phù sa, đất bùn, đất mùn.  Đất thịt, đất sét ướt.  Đất thấm nước mặn.  Đất chứa nhiều hữu cơ (rễ cây, rơm rác, v.v.) ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 3
  4. 4/4/2010 7 KỸ THUẬT ĐẮP ĐẤT  Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ  Thoát nước mặt, vét sạch bùn  Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ  Nếu mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2), (i>0 2) trước khi đắp, cần tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2 – 4 m để tránh tụt đất ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 8 KỸ THUẬT ĐẮP ĐẤT  Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì ta phải đắp riêng theo từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong khối đắp.  Đất khó thoát nước được đắp ở dưới, còn đất dễ thoát nước được đắp ở trên.  Nếu Nế lớp lớ dễ thoát th át nước ớ nằm ằ dưới lớp khô d ới lớ không thoát nước thì độ dày của lớp dễ thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 4
  5. 4/4/2010 9 KỸ THUẬT ĐẮP ĐẤT  Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát nước dễ dàng hơn  Chiều dày từng lớp đất đắp phải đảm bảo qui cách kỹ thuật của đầm nén.  Không Khô nên ê rải ải đất quá á dày dà hhoặc ặ quá á mỏng ỏ so với bán kính tác dụng của loại đầm sử dụng ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ http://www concrete- Nguồn: http://www.concrete- catalog.com/images/soil_density.gif C ÁC NGUYÊN TẮC ĐẦM ĐẤT ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 10 5
  6. 4/4/2010 11 Q UI TRÌNH Đ ẦM ĐẤT  Đầm (compaction) là quá trình tăng độ chặt của đất bằng ép các hạt đất gần nhau hơn, và đẩy không khí ra khỏi lỗ rỗng trong đất.  Đầm khác với cố kết (consolidation).  Dù nguyên tắc đầm giống nhau, thiết bị và biện biệ pháp há đầm đầ choh xây â dựng d dân dâ dụng d khác khá với xây dựng hạ tầng và đường xá. ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 12 Q UI TRÌNH Đ ẦM ĐẤT  Mức đầm chặt phụ thuộc:  đặc trưng hóa lý của đất,  độ ẩm,  biện pháp đầm,  mức ứ lượng l đầm, đầ vàà  độ dày của lớp đất đầm ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 6
  7. 4/4/2010 13 Q UI TRÌNH Đ ẦM ĐẤT  Bốn lực đầm cơ bản:  trọng lượng tịnh (static weight),  thao tác, khoáy trộn (manipulation, kneading),  tác động hay nện (impact, tamping), và  rung động độ (vibration) ( ib ti ) Nguồn: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/co mmons/1/1e/Dynamic_Compaction.jpg ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 14 ĐỘ ẨM TỐI ƯU ả Kết quả thí nghiệm đầm Nguồn: Nunnally, 2007. tr.129 ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 7
  8. 4/4/2010 15 ĐỘ ẨM TỐI ƯU Thí nghiệm đầm Proctor tiêu chuẩn và Proctor hiệu chỉnh Nguồn: Peurifoy et al., 2006. tr.103 ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 16 ĐỘ ẨM TỐI ƯU Thí nghiệm đầm Proctor tiêu chuẩn và Proctor hiệu chỉnh Nguồn: Nguồn: http://www.siteprepmag.com/SP/Home/Im http://www.siteprepmag.com/SP/Home/Im ages/SP0308TestingStandardProctor.jpg ages/SP0308TestingModifiedProctor.jpg ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 8
  9. 4/4/2010 17 ĐỘ ẨM TỐI ƯU Kết quảả thí nghiệm Proctor hiệu chỉnh cho các loại đất Nguồn: Nunnally, 2007. tr.130 ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 18 ĐỘ ẨM THÍCH HỢP Loại đất Độ ẩm thích hợp (%) Đất cát hạt to 8 – 10 Đất cát hạt nhỏ và đất cát pha sét 12 – 15 Đất sét pha cát xốp 15 – 18 Đất sét pha cát chắc và đất sét 18 – 25 ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 9
  10. 4/4/2010 19 Q UI CÁCH KỸ THUẬT CỦA ĐẦM ĐẤT  Qui cách kỹ thuật của đầm nén để đảm bảo đất đầm:  Đặc trưng kỹ thuật theo yêu cầu  Mức đồng nhất thỏa mãn  ể đả Để đảm bảo đặc trưng ư g kỹ ỹ thuật uậ theo eo yêu cầu cần mô tả:  Loại đất đầm và đặc điểm của nó  Trọng lượng khô tối thiểu cần đạt ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 20 Q UI CÁCH KỸ THUẬT CỦA ĐẦM ĐẤT  Thí nghiệm Proctor thường dùng để diễn tả yêu cầu độ chặt tối thiểu.  Cần đạt tỷ lệ (phần trăm) nào đó của độ chặt theo thí nghiệm của Proctor hoặc Proctor hiệu chỉnh  hệ số độ chặt K  K = 0.95 0 95 (của Proctor tiêu chuẩn) thường dùng cho đắp đê, đập, tái lập.  K = 0.90 (của Proctor hiệu chỉnh) thường dùng cho nền sàn ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 10
  11. 4/4/2010 21 Đ O ĐỘ CHẶT HIỆN TRƯỜNG  Phương pháp truyền thống  Phương pháp cát hình nón (sandcone, sand tests)  Phương pháp dùng chất lỏng (water-filled balloon, liquid tests)  Dụng cụ đo độ chặt bằng hạt nhân (nuclear Nguồn: http://www.siteprepmag.com/SP/ density devices) Home/Images/SP0308TestingInP laceDensity_SandCone.jpg Nguồn:http://www.highwaysmaint enance.com/testing/pactnuk1.gif ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 22 Đ O ĐỘ CHẶT HIỆN TRƯỜNG : CÁT HÌNH NÓN Nguồn: http://www.praad.com/images/SC.jpg Nguồn: http://www.concrete- catalog.com/images/sand_cone_test.jpg ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 11
  12. 4/4/2010 23 Đ O ĐỘ CHẶT HIỆN TRƯỜNG : B ONG BÓNG CHỨA NƯỚC Nguồn:http://www.siteprepmag.com/SP/Home/Ima ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ ges/SP0308TestingInPlaceDensity_Liquid.jpg Đ O ĐỘ CHẶT HIỆN TRƯỜNG : 24 DỤNG CỤ ĐO ĐỘ CHẶT BẰNG HẠT NHÂN Nguồn:http://www.siteprepmag.com/SP/Home/I mages/SP0308TestingNuclearMoisture.jpg ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 12
  13. 4/4/2010 25 T HÊM NƯỚC VÀO ĐẤT ĐẦM  Các yếu tố cần xem xét khi thêm nước vào đất đầm:  Lượng nước cần thêm  Mật độ tưới nước  gp Phương p tưới pháp  Ảnh hưởng của khi hậu và thời tiết  Có thể thêm ở chỗ lấy đất hoặc tại chỗ đất đầm ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 26 T HÊM NƯỚC VÀO ĐẤT ĐẦM  Lượng nước cần thêm: Trọng lượng riêng đất khô mong muốn Lượng nước = Trọng lượng riêng của nước x (Độ ẩm mong muốn - Độ ẩm ban đầu) x Thể tích đất đầm  Mật độ tưới nước: Lượng nước cần thêm Mật độ tưới = Chiều dày lớp đất được đầm chặt ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 13
  14. 4/4/2010 Nguồn: http://www.concrete-catalog.com/soil_compaction.html T HIẾT BỊ VÀ QUI TRÌNH ĐẦM ĐẤT ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 27 28 Đ ẦM ĐẤT THỦ CÔNG  Đầm gỗ, gang đúc, hay bê tông  Chiều dày lớp đầm và trọng lượng đầm: Trọng lượng Chiều dày lớp đầm (kg) đầm (cm) 5 10 5-10 10 30-40 15 60-70 20 75-100 25 ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 14
  15. 4/4/2010 29 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT LOẠI LỚN Thiết bị Đất áp dụng hiệu quả nhất Lu chân chèn (tamping foot Đất dính roller) (ví dụ: chân cừu) Lu bánh mạng lưới (grid or Sỏi hay cát sạch mesh roller) Máy đầm rung (self- Đất không dính; có thể với đất dính với propelled vibrating roller) tần số rung thấp và biên độ rung cao Lu bánh thép nhẵn mặt Sỏi, asphalt (Smooth (S th steel t l drum d roller) ll ) Lu lốp hơi (pneumatic Hầu hết các loại đất, ít hiệu quả với đất roller) cát hay sỏi sạch Lu có đệm (segmented Hầu hết các loại đất pad roller) ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 30 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT L chân Lu hâ chèn Lu bánh mạng lưới ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 15
  16. 4/4/2010 31 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT L lốp Lu lố hơi Lu có đệm ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 32 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT Đầ nện Đầm ệ Lu chân cừu ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 16
  17. 4/4/2010 33 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT LOẠI NHỎ Đầm thuận nghịch Đầm rung (reversible plate) (vibratory plate) Lu rung Lu rammax (vibratory roller) (rammax roller) ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 34 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT KHÁC Đầ Đầm bánh xe (compact ion wheels) Nguồn: http://kensdiecastconstructionmodels.com/images/kx.jpg ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 17
  18. 4/4/2010 35 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT KHÁC Đầ Đầm bánh xe (compact ion wheels) Nguồn: http://www.kenco.com/compaction_wh5.jpg ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 36 T HIẾT BỊ ĐẦM ĐẤT LOẠI NHỎ Thiết bị Loại đất Đất sỏi Cát và sét Sét dính Asphalt Đầm nện Không nên Nên thí nghiệm Áp dụng tốt Không nên Đầm rung Áp dụng tốt Nên thí nghiệm Không nên Áp dụng tốt Đầm thuận Nên thí nghiệm Áp dụng tốt Áp dụng tốt Không nên nghịch Lu rung Không nên Áp dụng tốt Nên thí Áp dụng tốt nghiệm Lu rammax Nên thí nghiệm Áp dụng tốt Áp dụng tốt Không nên Nguồn: http://www.concrete-catalog.com/soil_compaction.html ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 18
  19. 4/4/2010 37 H ƯỚNG DẪN CHỌN MÁY ĐẦM Vật liệu Nhẵn mặt Bánh hơi Rung Chân chèn Mạng lưới Đá Sỏi, sạch Sỏi, có sét Cát, sạch Cát, có sét Sét,, có cát Sét Hiệu quả cao Hiệu quả trung bình Hiệu quả thấp Nguồn: Nunnally, 2007. tr.139 ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 38 C HIỀU DÀY LỚP ĐẤT ĐẦM  Chiều dày mỗi lớp (lift) đất đầm:  Tất cả xe lu, trừ lu rung và lu bánh hơi, chiều dày tối đa được đề nghị là 15 đến 20 cm.  Với lu bánh hơi, chiều dày 30 cm hay lớn hơn có thể thỏa mãn.  Cần Cầ đầmđầ trước t ớ với ới lu l nhẹ h để tránh t á h lún lú (rutting) ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 19
  20. 4/4/2010 39 C HIỀU DÀY LỚP ĐẤT ĐẦM  Chiều dày mỗi lớp (lift) đất đầm (tiết theo):  Chiều dày lớp đầm của đầm rung phụ thuộc vào trọng lượng tịnh của máy đầm.  Chiều dày lớp đầm từ 20 cm (loại đầm 0,9 tấn) đến 120 cm (loại đầm 13,6 tấn)  Loại đầm rung hạng nặng có thể đầm lớp đất dày đến 210 cm. ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 40 C HIỀU DÀY LỚP ĐẤT ĐẦM  Chiều dày mỗi lớp (lift) đất đầm (tiết theo):  Với đầm bánh xe, chiều dày đầm có thể từ 45 cm đến 120 cm, tùy loại máy đào gắn đầm bánh xe.  Duy trì lớp phủ nhỏ nhất phía trên đương ống từ 60 cm đến 90 cm tùy loại máy đào gắn đầm đầ bánh bá h xe. ©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2