intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 4.1 - Các phương pháp sắc ký

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thu hồi hoàn thiện sản phẩm: Chương 4.1" tìm hiểu về các phương pháp sắc ký gồm: Sắc ký trao đổi ion, sắc kí ái lực, sắc kí lọc gel, sắc kí đảo pha, sắc kí tương tác kỵ nước. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 4.1 - Các phương pháp sắc ký

  1. Chương IV. Các phương pháp tinh sạch sản phẩm 4.1 Các phương pháp sắc ký 4.1.1 Sắc ký trao đổi ion 4.1.2 Sắc kí ái lực 4.1.3 Sắc kí lọc gel 4.1.4 Sắc kí đảo pha 4.1.5. Sắc kí tương tác kỵ nước 4.2 Phương pháp kết tinh 1
  2. 4.1.Sắc ký trao đổi ion Nguồn protein Enzyme thô Tách chiết Kết tủa Tinh sạch Lọc gel Trao đổi ion 2
  3. 4.1.1Sắc ký trao đổi ion ION EXCHANGE CHROMATOGRAPHY 1. Nguyên tắc trao đổi ion 2. Các dạng sắc ký trao đổi ion 3. Nhựa trao đổi ion - Tính chất của nhựa - Cách lựa chọn nhựa 4. Thao tác thực hiện quá trình. - lựa chọn dung dịch đệm 3
  4. 1. Nguyên tắc trao đổi ion • Protein là phân tử tích điện. Có thể ở dạng điện tích dương hoặc điện tích âm, cũng có thể trung hòa về điện Cation pH=pI Anion pH tăng 4
  5. 2. Các dạng sắc ký trao đổi ion • Có 2 dạng tích điện (+) và (-) của phân tử protein • Liên kết với các nhóm chức tích điện trái dấu - Dạng sắc ký trao đổi anion (anion exchange chromatography) - Dạng sắc ký trao đổi cation (cation exchange chromatography) 5
  6. 3. Nhựa trao đổi ion - - + Anion exchanger tích điện + - dương bao quanh - + - Nhựa trao đổi anion- Anionit 6
  7. 7
  8. 8
  9. 9
  10. The charged groups linked to ion exchange matrices Anion exchangers Functional group diethyl-aminoethyl (DEAE) -OCH2CH2N+H(CH2CH3)2 quaternary aminoethyl (QAE) -OCH2CH2N+(C2H5)2CH2CH(OH)CH3 quaternary ammonium (Q) -CH2N+(CH3)3 Cation exchangers Functional group carboxymethyl (CM) -OCH2COO- sulfopropyl (SP) -CH2CH2CH2SO3- methylsulfonate (S) -CH2SO3- 10
  11. trao đổi ANION VÀ CATION Anion exchanger: Inert Matrix—CH2—CH2—NH(CH2CH3)2+ diethylaminoethyl (DEAE) group Cation exchanger: Inert Matrix —CH2—COO- carboxymethyl (CM) group 11
  12. 12
  13. Khả năng và dung lượng trao đổi ion • Khả năng xác định bởi nhóm chức, trao đổi mạnh hay yếu tùy theo khả năng ion hóa khi thay đổi pH • khả năng mạnh: ion hóa trong dải pH rộng Ví dụ DEAE:- trao đổi ion yếu SP: trao đổi ion mạnh Định lượng khả năng trao đổi ion để liên kết ion. Tùy thuộc vào số nhóm chức 13
  14. Carboxymethyl Sephadex® ( CM Sephadex®) Properties • bead size: 40-125 μm (dry) • pore size: ~200,000 Da exclusion limit • operating pH: 6 – 10 • Capacity: 3-4 meq/g ion exchange capacity • Compatibility: mode of use weak cation exchange chromatography 14
  15. DEAE Sephadex®, Diethylaminoethyl Sephadex® Properties • Bead size: 40-125 μm (dry) • pore size: ~30,000 Da exclusion limit • operating pH: 2 - 9 • Capacity: 3-4 meq/g ion exchange capacity • Compatibility: mode of use mixed weak and strong anion exchange chromatography meq- miliequivalent 15
  16. Sulfopropyl Sephadex® PROPERTIES: • bead size: 40-125 μm (dry) • pore size: 200,000 exclusion limit (av. mol. wt.) • operating pH: 2 - 10 • Capacity: 2.0-2.6 meq/g ion exchange capacity • Compatibility: mode of use strong cation exchange chromatography 16
  17. Tính chọn lọc của nhựa trao đổi ion • Tính chọn lọc biểu hiện ở ái lực của nhựa với các ion. Nhựa có thể trao đổi với ion này trong dung dịch dễ hơn ion kia. Ái lực tương đối của các ion với nhựa có thể sắp xếp thành dãy đối với từng loại nhựa: 17
  18. a/ Nhựa sunfon: • Trong dung dịch loãng ở nhiệt độ thường thì : -ái lực của cation với nhựa tăng khi điện tích của cation tăng: Na+
  19. b/ Nhựa có nhóm cacboxylic, aminoaxetat • Các loại nhựa này có nhóm chức có khả năng tạo phức với các cation kim loại. Sự phụ thuộc cùng chiều của ái lực của nhựa với các cation kim loại theo độ bền của phức các nhóm chức với ion kim loại. H+>Ca2+>Mg2+>Li+>Na+>K+>Rb+. • Đối với các ionit nhóm chức aminoaxetat: Fe2+>Mn2+>Ca2+>Mg2+>Ba2+>Sn2+ Li+Na+>K+ • Đối với anionit bazơ mạnh:F-
  20. MECHANISM OF ION-EXCHANGE CHROMATOGRAPHY OF AMINO ACIDS pH2 - + + SO3 Na H3 N COOH Ion-exchange Resin - + SO3 H3 N - COO pH4.5 + Na 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2