intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 8 - Quá trình hấp phụ và kết tủa protein

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 8 - Quá trình hấp phụ và kết tủa protein" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Quá trình kết tủa protein; Tính tan của protein; Quá trình hấp phụ protein; Ứng dụng salting out để kết tủa protein; Ảnh hưởng của dung môi đến tính tan củaprotein. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 8 - Quá trình hấp phụ và kết tủa protein

  1. Quá trình hấp phụ và kết tủa protein
  2. Câu hỏi ôn tập phần trích li 1. Khái niệm trích li? 2. Phân biệt trích li rắn lỏng, dung môi, 2 pha lỏng chứa nước. Ứng dụng 3. Phân biệt trích li ngược dòng, chéo dòng, đồng dòng 4. Hệ số phân bố là gì? 5. Yếu tố tăng hiệu quả trích li? 6. Các loại thiết bị trích li
  3. Quá trình kết tủa protein • Là một quá trình tinh sạch bước đầu • Ưu điểm: rẻ, thiết bị đơn giản, có thể thực hiện liên tục, có thể bảo quản được lâu • Mục đích: cô đặc và đôi khi tinh sạch 1 phần
  4. Tính tan của protein • Salting in – Nồng độ ion tăng làm tăng tính tan của protein – Các ion chắn các điện tích và cho phép protein gấp nếp tạo cấu trúc (fold) solubility • Salting out “salting in” – Các ion cạnh tranh với nước để “salting out” liên kết với các protein. Khi nồng độ muối cao protein sẽ kết tủa [salt]
  5. Hiện tượng Salting-in
  6. Hiện tượng Salting-in
  7. • Phân tử protein không tan nếu không có muối tại pI nhưng nếu thêm ít muối trở nên tan (euglobulin) • Một số protein lại tan trong nước cũng như trong dịch có nồng độ muối cao (albumin)
  8. Hiện tượng salting-out
  9. Ứng dụng salting out để kết tủa protein • Là pp phổ biến – để thu hồi protein từ hỗn hợp protein – Để thu hồi protein từ dịch ngoại bào • Cách dùng: – dùng muối vô cơ (sulfat amon, sulphat natri....) – Dùng dung môi hữu cơ: axeton, etanol
  10. Dùng sulphate amon
  11. Kết tủa phân đoạn •Add ammonium sulfate to a point below which the protein of interest precipitates. •Centrifuge to pellet unwanted proteins. The protein of interest is in the supernatant. •Add additional ammonium sulfate to the supernatant to precipitate the protein of interest. •Centrifuge to obtain the protein of interest in the pellet. Proteins that are more soluble will remain in the supernatant.
  12. Bảng kết tủa ammonium sunphate
  13. Kết tủa phân đoạn
  14. Ảnh hưởng của dung môi đến tính tan của protein
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2