Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Hữu Thể
lượt xem 2
download
Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Các mở rộng của C++" cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử ngôn ngữ C, lịch sử ngôn ngữ C++, lựa chọn ngôn ngữ C++, các từ khóa mới của C++, cách ghi chú thích,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Hữu Thể
- LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Nguyễn Hữu Thể CHƯƠNG 2 CÁC MỞ RỘNG CỦA C++ 1
- Nội dung Lịch sử ngôn ngữ C Cách chuyển đổi kiểu dữ liệu Lịch sử ngôn ngữ C++ Vị trí khai báo biến Lựa chọn ngôn ngữ C++ Kiểu struct Các từ khóa mới của C++ Toán tử định phạm vi Cách ghi chú thích Toán tử new và delete Dòng nhập/xuất chuẩn Hàm inline Cách chuyển đổi kiểu dữ liệu Phép tham chiếu 2 Object-oriented programming
- 1. Lịch sử ngôn ngữ C Tiến hóa từ hai ngôn ngữ lậptrình BCPL và B: Các ngôn ngữ “phi kiểu” Dennis Ritchie (Bell Laboratories, AT&T) Ngôn ngữ phát triển hệ điều hành UNIX Không phụ thuộc phần cứng Tính khả chuyển 1989: ANSI chuẩn hóa (ANSI-C) 1990: Công bố chuẩn ANSI và ISO ANSI/ISO 9899: 1990 3 Object-oriented programming
- 2. Lịch sử ngôn ngữ C++ Mở rộng, tiến hóa từ C Bjarne Stroustrup (Bell Laboratories) Đầu những năm 1980: “C with classes” 1984: Tên C++ 1987: “The C++ Programming Language” 1st Edition 1997: “The C++ Programming Language” 3rd Edition Chuẩn hóa quốc tế: ANSI/ISO 1996 Bổ sung các đặc tính hỗ trợ: Lập trình hướng đối tượng Lập trình tổng quát Lập trình toán học,... Ngôn ngữ “lai” 4 Object-oriented programming
- Lựa chọn ngôn ngữ C++ Đáp ứng các yêu cầu: Gần gũi với phần cứng Hiệu suất cao Tương đối thân thiện với người lập trình Chuẩn hóa quốc tế (tương lai vững chắc) Thế mạnh tuyệt đối của ANSI-C: Phổ biến cho hầu hết các nền vi xử lý, vi điều khiển, DSP Phổ biến cho “mỗi người lập trình” trên thế giới Thế mạnh tuyệt đối của ANSI/ISO C++: Lập trình hướng đối tượng Lập trình tổng quát (template) Lập trình toán học (dữ liệu trừu tượng và nạp chồng toán tử) 5 Object-oriented programming
- 3. Các mở rộng của C++ Các từ khóa mới của C++ Cách ghi chú thích Dòng nhập/xuất chuẩn Cách chuyển đổi kiểu dữ liệu Vị trí khai báo biến Các biến const Struct, union và enum Toán tử định phạm vi (scope resolution operator) Toán tử new và delete Hàm inline Các giá trị tham số mặc định Phép tham chiếu Phép đa năng hóa (Overloading) 6 Object-oriented programming
- Các từ khóa mới của C++ Một số từ khóa (keyword) mới đã được đưa vào C++ ngoài các từ khóa có trong C. 7 Object-oriented programming
- Cách ghi chú thích C++ chấp nhận hai kiểu chú thích. C là /*…*/ C++ là //… VD: /*Chương trình in các số từ 0 đến 9.*/ #include int main() { int i; for(i = 0; i < 10 ; ++ i) // 0 - 9 cout
- Dòng nhập/xuất chuẩn Trong C: printf() và scanf(). Trong C++: cout và cin. Ví dụ: Nhập vào hai số. Tính tổng và hiệu của hai số. #include int main(){ int X, Y; cout>X; cout>Y; cout
- Cách chuyển đổi kiểu dữ liệu Hình thức chuyển đổi kiểu trong C tương đối tối nghĩa C++ có cách chuyển đổi kiểu giống như một lệnh gọi hàm. #include int main(){ int X = 200; long Y = (long) X; //Chuyển đổi kiểu theo cách của C long Z = long(X); // Chuyển đổi kiểu theo cách của C++ cout
- Vị trí khai báo biến Trong C: Tất cả các khai báo toàn cục phải đặt trước tất cả các hàm Các khai báo cục bộ phải đặt trước tất cả các lệnh. Ngược lại trong C++: Cho phép khai báo linh hoạt bất kỳ vị trí nào Có thể xen kẽ khai báo dữ liệu với các câu lệnh thực hiện. 11 Object-oriented programming
- 1: #include 18: case ‘-’: 2: int main() 19: cout
- Kiểu struct Trong C++: tên của struct và union giống như khai báo bằng lệnh typedef. Trong C: struct Complex{ float Real; float Imaginary; }; ………………….. struct Complex C; Trong C++, vấn đề trở nên đơn giản hơn: struct Complex{ float Real; float Imaginary; }; ………………….. Complex C; 13 Object-oriented programming
- Toán tử định phạm vi (scope resolution operator) Ký hiệu là :: Dùng truy xuất một phần tử bị che bởi phạm vi hiện thời. #include int X = 5; int main() { int X = 16; cout
- Toán tử new và delete C cấp phát động bộ nhớ dùng hàm thư viện như malloc(), calloc() và free(). C++ dùng hai toán tử new và delete VD: Cấp phát vùng nhớ động của C VD: Cấp phát vùng nhớ động của C++ int *P; int *P; P = malloc(sizeof(int)); P = new int; if (P==NULL) if (P==NULL) printf("Khong con du bo cout
- Toán tử new và delete (tt) Toán tử new thay thế cho hàm malloc(), calloc() của C có cú pháp: new type_name new type_name initializer Trong đó : type_name: kiểu dữ liệu được cấp phát. initializer: giá trị khởi động của vùng nhớ được cấp phát. Nếu toán tử new cấp phát không thành công => trả về giá trị NULL. Toán tử delete thay thế hàm free() của C, có cú pháp: delete pointer delete []pointer 16 Object-oriented programming
- Toán tử new và delete (tt) Có thể vừa cấp phát vừa khởi Cấp phát động cho mảng: động: int *P; int *P; P = new int[10]; //Cấp phát mảng 10 số P = new int(100); nguyên if (P!=NULL) if (P!=NULL) { { cout
- Hàm inline Một chương trình có cấu trúc tốt sử dụng các hàm để chia nhỏ. Việc gọi hàm sẽ đưa vào stack xử lý và sau đó giải phóng vùng nhớ Làm chậm chương trình C++ thêm từ khóa inline để loại việc gọi hàm. Trình biên dịch không biên dịch hàm như một đoạn chương trình riêng Chèn thẳng vào các chỗ mà hàm này được gọi. 18 Object-oriented programming
- Hàm inline inline float Cube(float S) { return S*S*S; } int main() { coutSide; cout
- Phép tham chiếu Đối với hàm nhận tham số là con trỏ : void Swap(int *X, int *Y){ int Temp = *X; *X = *Y; *Y = *Temp; } Để hoán đổi giá trị biến A và B thì gọi hàm: Swap(&A, &B); Trong C++ dùng biến tham chiếu sẽ làm cho các hàm có thay đổi nội dung các tham số của nó. void Swap(int &X, int &Y){ int Temp = X; X = Y; Y = Temp ; } 20 Object-oriented programming
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc, ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
38 p | 140 | 19
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Đối tượng và lớp
21 p | 171 | 15
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc, ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
14 p | 177 | 12
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Kế thừa
18 p | 139 | 10
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
9 p | 143 | 9
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng Java): Chương 1 - Trần Minh Thái (2017)
55 p | 82 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng
53 p | 120 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Dùng C#): Chương 2 - Trần Minh Thái
35 p | 104 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Tổng quan về OOP
0 p | 146 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Trần Thị Anh Thi
7 p | 197 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
39 p | 110 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng – Bài 01: Tổng quan về OOP
47 p | 68 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 1 - Trần Minh Thái
40 p | 100 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - GV. Hà Văn Sang
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - Tổng quan về lập trình hướng đối tượng
47 p | 15 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng và C++: Chương 1
15 p | 106 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng
36 p | 19 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Chương 2: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
35 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn