intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Đa hình

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

95
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản trong bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Đa hình nhằm trình bày về khái niệm, đặc điểm và các ví dụ minh họa của đa hình, cách cài đặt đa hình và các ghi chú liên quan, hàm trừa tượng và lớp trừa tượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Đa hình

  1. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
  2. Chương 4 Đa hình polymorphism
  3. Đa hình (polymorphism)  Là 1 đặc điểm chính của pp lthđt  Đa hình cho phép 1 đối tượng sẽ thể hiện đúng hành vi tính chất của đối tượng mà nó trỏ (gán) đến  Cụ thể khi ta gán 1 đối tượng x của lớp cha bằng đối tượng y của lớp con thì đối tượng x phải thể hiện hành vi tính chất của đối tượng y
  4. Ví dụ  Lớp động vật có phương thức kêu (xuất ra dòng chữ “aaa”)  Lớp mèo kế thừa từ lớp động vật, cũng có phương thức kêu (xuất ra dòng chữ “meo meo”)  Khi ta khai báo động vật là một con mèo thì nó phải kêu meo meo  Dv1 là instance của động vật  M1 là instance của mèo  Dv1=M1  khi gọi Dv1.keu() kết quả như thế nào?
  5. Cài đặt Đa hình  Các phương thức của lớp con có cùng tên với phương thức của lớp cha thì khi cài đặt đa hình ta thực hiện – Thêm từ khoá virtual vào trước khai báo phương thức của lớp cha – Thêm từ khoá override vào trước khai báo phương thức trùng tên của lớp con
  6. Ghi chú  virtual: hàm ảo  override: hàm che (dùng để che hàm ảo của lớp cha và thực hiện hàm che trước)
  7. public class DONGVAT { string ten; int cannang; public DONGVAT() { ten=""; cannang=0; } public DONGVAT(string ten,int cannang) { this.ten=ten; this.cannang=cannang; } virtual public void keu() //ảo { Console.Write("\n AAA!!!"); } virtual public void xuat() { Console.Write("\nTen: "+ten+"\nCan nang: "+cannang+" Kg"); } }
  8. class MEO:DONGVAT { string maulong; public MEO():base() { maulong = ""; } public MEO(string ten, int cannang, string maulong): base(ten, cannang) { this.maulong = maulong; } override public void keu() { Console.Write("\n MEO MEO!!!"); } override public void xuat() { base.xuat(); Console.Write("\n mau long:{0}", maulong); } }
  9. class CHO:DONGVAT { string maulong; public CHO ():base() { maulong = ""; } public CHO (string ten, int cannang, string maulong): base(ten, cannang) { this.maulong = maulong; } override public void keu() { Console.Write("\n GAU GAU!!!"); } override public void xuat() { base.xuat(); Console.Write("\n mau long:{0}", maulong); } }
  10. class Program { static void Main(string[] args) { DONGVAT[] dv = new DONGVAT[3];//mang 3 dong vat dv[0] = new DONGVAT(); dv[0].keu(); dv[1] = new CHO("Lulu",15,"vang"); dv[1].keu(); dv[2] = new MEO("Doremon",3,"xanh"); dv[2].keu(); } }
  11. Lớp object  gốc của tất cả các lớp  Override Tostring()
  12. Lớp sealed  Không cho kế thừa
  13. Lớp lồng  Là lớp nằm trong 1 lớp khác nhằm hỗ trợ cục bộ lớp chứa nó
  14. public class Fraction { private int numerator; // biến thành viên private private int denominator; public Fraction( int numerator, int denominator) { this.numerator = numerator; this.denominator = denominator; } public override string ToString() { StringBuilder s = new StringBuilder(); s.AppendFormat(“{0}/{1}”,numerator, denominator); return s.ToString(); } internal class FractionArtist { public void Draw( Fraction f) { Console.WriteLine(“Drawing the numerator {0}”, f.numerator); Console.WriteLine(“Drawing the denominator {0}”, f.denominator); } } }
  15. public class Tester { static void Main() { Fraction f1 = new Fraction( 3, 4); Console.WriteLine(“f1: {0}”, f1.ToString()); Fraction.FractionArtist fa = new Fraction.FractionArtist(); fa.Draw( f1 ); } }
  16. Hàm trừu tượng Lớp trừu tượng(Abstract)  Hàm trừu tượng là hàm không có sự thực thi – Khai báo abstract kieu tenham(); – Ví dụ hàm keu() của lớp động vật không thực thi, – abstract void keu();  Lớp trừu tượng là lớp không có đối tượng cụ thể, nó dùng để cho các lớp khác kế thừa nó.  Ví dụ – Lớp chó, lớp mèo … kế thừa lớp động vật – Lớp tam giác, hình tròn… kế thừa từ lớp hình học  Lớp trừu tượng chứa ít nhất một hàm trừu tượng  Khai báo lớp trừu tượng bằng cách thêm từ khoá abstract vào trước tên lớp
  17. Ví dụ sv tự cài đặt  lớp động vật là lớp trừu tượng có hàm trừu tượng keu();  Lớp chó, mèo: kế thừa từ lớp động vật  Lớp hình học là lớp trừu tượng có hàm trừu tượng: tinhdientich();, tinhchuvi();  Lớp tam giác, hình chữ nhật kế thừa từ lớp hình học…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2