intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng Java): Chương 3 - Trần Minh Thái (2017 - P1)

Chia sẻ: Bautroibinhyen27 Bautroibinhyen27 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:91

64
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng (dùng Java) - Chương 3: Lập trình Hướng đối tượng với Java (P1)" cung cấp cho người học các kiến thức: Khai báo lớp và đối tượng trong Java, phương thức khởi tạo; các phạm vi trong Java, cách sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng Java): Chương 3 - Trần Minh Thái (2017 - P1)

  1. Chương 3 Lập trình Hướng đối tượng với Java – P1 TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn  Cập nhật: 02 tháng 03 năm 2017
  2. Nội dung #2 1. Khai báo lớp và đối tượng trong Java 2. Phương thức khởi tạo 3. Các phạm vi trong Java, cách sử dụng
  3. #3 Các khái niệm về hướng đối tượng
  4. Lập trình hướng đối tượng (OOP) #4 • Mô hình hóa các đối tượng trong thế giới thực thành đối tượng phần mềm Chương trình = Đối tượng + Thông điệp • Một đối tượng gồm có • Thuộc tính: các đặc điểm, trạng thái của đối tượng • Hành vi: các hành vi/ chức năng của đối tượng
  5. Lớp đối tượng là gì? #5 • Lớp đối tượng (class): định nghĩa danh sách các thuộc tính (dữ liệu) và các phương thức chung của một nhóm đối tượng nào đó • Lớp là khái niệm trung tâm của OOP, là sự mở rộng của khái niệm cấu trúc (struct) Lớp = thuộc tính + phương thức
  6. Lớp đối tượng là gì? #6 • Lớp được xem như một kiểu dữ liệu (kiểu đối tượng) • Lớp giúp lập trình viên: • Trừu tượng hóa dữ liệu • Đóng gói • và ẩn thông tin • Lớp là mô hình hóa rút gọn của thực thể trên thực tế, chỉ mô tả những thuộc tính, phương thức quan tâm
  7. Đối tượng là gì? #7 • Đối tượng (Object): là một thể hiện cụ thể của lớp, các thuộc tính có giá trị xác định • Đối tượng được xem như là một biến có kiểu dữ liệu là lớp
  8. Lớp đối tượng vs Đối tượng? #8 Thể hiện
  9. #9 Các nguyên lý cơ bản của hướng đối tượng
  10. Nguyên lý cơ bản của OOP #10
  11. Trừu tượng hoá #11 • Loại bỏ đi các thông tin cụ thể, giữ lại các thông tin chung • Tập trung vào các đặc điểm chính của thực thể, làm cho nó khác biệt với những thực thể khác • Phụ thuộc vào góc nhìn
  12. Trừu tượng hoá #12 1 5 7 Khái Số nguyên -3 8 .... quát ( int ) hóa int, NGUOI, PERSON Danh từ chung trong là các ADT ngôn ngữ tự nhiên Người Khái ( PERSON ) quát
  13. Đóng gói – Module hoá #13 • Chia nhỏ hệ thống phức tạp thành các đối tượng nhỏ hơn • Đóng gói: Che giấu, ẩn chi tiết thực hiện bên trong • Hành vi riêng/ nội (private, internal): hành vi xử lý dữ liệu bên trong của đối tượng • Cung cấp cho các đối tượng khác (client) một hành vi giao tiếp (public/ interface methods) • Tính trong suốt: Thay đổi việc thực thi bên trong không làm ảnh hưởng tới các đối tượng khác
  14. Phân cấp #14 • Một nhóm đối tượng mang những đặc điểm khác biệt với những đối tượng khác có thể tách thành nhóm con • Lặp lại bước trên ta có cây phân cấp
  15. #15 Cách xây dựng lớp đối tượng
  16. Xây dựng lớp đối tượng #16 • Lớp đóng gói các thành viên và chỉ định điều khiển truy cập tới các thành viên: • Thuộc tính • Phương thức • Tập hợp các lớp được nhóm lại thành gói (package). Mỗi lớp trong gói cũng được chỉ định điều khiển truy cập
  17. Xây dựng lớp đối tượng #17 Các từ khóa chỉ định điều khiển truy cập trong Java: • public: có thể truy cập từ mọi nơi • protected: có thể truy cập từ trong gói hoặc từ các lớp con • private: chỉ có thể truy cập từ chính lớp đó • Không chỉ định: có thể truy cập từ trong gói
  18. Các bước xây dựng lớp đối tượng #18 Bước 1: Mô hình hóa lớp đối tượng Phát hiện các thuộc tính và hành vi Bước 2: Mô tả phần tiêu đề của lớp Bước 3: Định nghĩa thuộc tính Bước 4: Định nghĩa phương thức getter, setter Bước 5: Định nghĩa phương thức constructor Bước 6: Định nghĩa phương thức
  19. Bước 1: Mô hình hoá lớp đối tượng #19 • Ta cần biết/ quan tâm những thông tin gì về một đối tượng thuộc lớp này  thuộc tính • Ta thực sự cần xử lý (tác động) gì từ bên ngoài lên đối tượng  hành vi giao tiếp • Để có được hành vi giao tiếp, có cần thêm những xử lý mà bên ngoài không cần biết?  hành vi nội
  20. Bước 1: Mô hình hoá lớp trừu tượng #20 Một lớp cần có: • Tên lớp • Danh sách các thuộc tính (fields) • Phương thức getter, setter • Phương thức constructor • Các phương thức: khởi tạo, cập nhật, kiểm tra ràng buộc, xử lý tính toán, cung cấp thông tin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2