intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật: Buổi 1 - TS. Lê Hoàng Sơn

Chia sẻ: Tieu Vu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

70
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Buổi 1: Các khái niệm cơ bản đã trình bày một số khái niệm cơ bản về lập trình tính toán trong khoa học kỹ thuật, kiểu dữ liệu và phép toán. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật: Buổi 1 - TS. Lê Hoàng Sơn

Buổi 1: Các khái niệm cơ bản<br /> Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn<br /> lehoangson@hus.edu.vn<br /> <br /> Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nội dung chính<br /> <br /> 1<br /> <br /> Một số khái niệm cơ bản<br /> <br /> 2<br /> <br /> Kiểu dữ liệu và phép toán<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bài tập<br /> <br /> 2/32<br /> <br /> Lê Hoàng Sơn<br /> <br /> 1. Một số khái niệm cơ bản<br /> Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật<br />  Kỹ thuật cài đặt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình<br /> cụ thể để tạo thành một chương trình máy tính nhằm<br /> giải quyết một bài toán đã cho<br />  Tính toán: vấn đề chuyên ngành<br /> <br /> Phương pháp lập trình:<br />  Thủ tục<br />  Cấu trúc<br />  Hướng đối tượng<br /> 3/32<br /> <br /> Lê Hoàng Sơn<br /> <br /> Thuật toán<br />  Cho một bài toán nghĩa là cho Input và Output của bài<br /> toán.<br />  Có các dữ kiện gì?<br />  Ta phải làm thế nào?<br /> <br />  Thuật toán là một tập hợp hữu hạn các quy tắc làm việc<br /> với dữ kiện đầu vào để dẫn đến kết quả đầu ra như dự<br /> đoán.<br />  Ví dụ: thuật toán để giải phương trình bậc nhất P(x): ax +<br /> b = c, (a, b, c là các số thực), trong tập hợp các số thực<br /> có thể là một bộ các bước sau đây:<br /> <br /> 4/32<br /> <br /> Lê Hoàng Sơn<br /> <br /> Thuật toán tìm nghiệm pt<br /> 1. Nếu a = 0<br /> * b = c thì P(x) có nghiệm bất kì<br /> * b ≠ c thì P(c) vô nghiệm<br /> 2. Nếu a ≠ 0<br /> * P(x) có duy nhất một nghiệm x = (c - b)/a<br /> <br /> 5/32<br /> <br /> Lê Hoàng Sơn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2