Chương 2<br />
<br />
Thực hành tính toán<br />
trên Matlab<br />
<br />
2.1 Các toán tử cơ bản của Matlab<br />
Phép toán<br />
<br />
+<br />
*<br />
/<br />
\<br />
^<br />
06/05/2013<br />
<br />
Mô tả<br />
x+y<br />
x-y<br />
x*y<br />
x/y<br />
x\y = y/x<br />
x^y<br />
Lập trình tính toán<br />
<br />
2<br />
<br />
2.1 Các toán tử cơ bản của Matlab (tt.)<br />
Độ ưu tiên của phép toán:<br />
Độ ưu tiên<br />
<br />
Tính ưu tiên<br />
<br />
1<br />
<br />
(,)<br />
<br />
Từ trong ra ngoài<br />
<br />
2<br />
<br />
^<br />
<br />
Từ trái qua phải<br />
<br />
3<br />
<br />
±a<br />
<br />
4<br />
<br />
*,/,\<br />
<br />
Từ trái qua phải<br />
<br />
5<br />
<br />
06/05/2013<br />
<br />
Phép toán<br />
<br />
+,-<br />
<br />
Từ trái qua phải<br />
<br />
Lập trình tính toán<br />
<br />
3<br />
<br />
2.2 Biến (variable)<br />
Không cần khai báo biến<br />
Một biến sẽ được tự động tạo ra trong quá trình gán dữ<br />
liệu cho biến đó.<br />
Tên biến: bắt đầu bằng một ký tự chữ, tiếp theo có thể là<br />
ký tự chữ, ký tự số hoặc dấu gạch chân “_”<br />
Ví dụ:<br />
– Hợp lệ: a, a_b1, a1<br />
– Không hợp lệ: _a, 1a, abc*<br />
Lệnh “who” và “whos”: cho biết thông tin về các biến<br />
đang hiện hữu.<br />
06/05/2013<br />
<br />
Lập trình tính toán<br />
<br />
4<br />
<br />
2.2 Biến (variable) (tt.)<br />
Một số biến mặc định (hằng số):<br />
Tên biến<br />
ans<br />
<br />
Tên biến mặc định dùng để lưu kết<br />
quả của phép tính cuối cùng<br />
<br />
pi<br />
<br />
π = 3.14159…<br />
<br />
eps<br />
<br />
epsilon = 2-52<br />
<br />
inf<br />
<br />
Vô cực (∞)<br />
<br />
nan hay NaN<br />
06/05/2013<br />
<br />
Giá trị / Ý nghĩa<br />
<br />
Not a Number (vô định)<br />
Lập trình tính toán<br />
<br />
5<br />
<br />