intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỷ số chi phí lợi ích và các phương pháp phân tích khác

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

79
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỷ số chi phí lợi ích và các phương pháp phân tích khác" cung cấp cho người học các kiến thức: Tỷ số lợi ích – chi phí B/C, so sánh các phương án theo B/C, so sánh p/p phân tích theo PW, IRR và B/C, phân tích điểm hòa vốn, thời gian bù vốn của dự án đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỷ số chi phí lợi ích và các phương pháp phân tích khác

  1. Chƣơng 5: PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN THEO TỶ SỐ CHI PHÍ-LỢI ÍCH & CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÁC Lập và Phân tích dự án LOGO
  2. NỘI DUNG 1. Tỷ số lợi ích – chi phí B/C 2. So sánh các phương án theo B/C 3. So sánh p/p phân tích theo PW, IRR và B/C 4. Phân tích điểm hòa vốn 5. Thời gian bù vốn của dự án đầu tư
  3. TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ (B/C): tỷ số giá trị tương đương lợi ích trên giá trị tương đương chi phí của dự án. Giá trị tương đương có thể là PW, AW, FW.  Có 2 cách biểu thị thông dụng về tỷ số B/C: Tỷ số B/C thƣờng: chi phí hàng năm được bổ sung vào phần chi phí ở mẫu số Tỷ số B/C sửa đổi: chi phí hàng năm được trích ra trực tiếp từ lợi ích hàng năm ở tử số
  4. TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  TỶ SỐ B/C THƢỜNG: PW (B) B B/C B/C PW (CR O M) CR O M  TỶ SỐ B/C SỬA ĐỔI: PW [B - (O M)] B - (O M) B/C B/C PW (CR) CR • B: lợi ích (thu nhập) hàng năm • O: chi phí vận hành hàng năm • M: chi phí bảo hành hàng năm • CR: chi phí CR
  5. TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  Hai cách tính sẽ cho 2 giá trị B/C khác nhau nhưng vẫn cho ra cũng 1 kết luận khi so sánh 2 phương án đầu tư. Khi sắp hạng các phương án thì 2 cách tính cũng có thể dẫn đến kết luận khác nhau.  Một dự án độc lập được xem là đáng giá về mặt kinh tế khi tỷ số B/C ≥ 1  Khi so sánh các dự án loại trừ nhau thì phải áp dụng phân tích theo gia số.
  6. TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  LỢI ÍCH (BENEFITS): mối lợi (advantages), biểu thị bằng tiền, đối với chủ DA hoặc người được hưởng lợi.  TỔN THẤT (DISBENEFITS): bất lợi (disadvantages) biểu thị bằng tiền) đối với chủ DA hoặc người được hưởng lợi. LỢI ÍCH RÒNG = LỢI ÍCH – TỔN THẤT  CHI PHÍ (COSTS): giá trị ước tính về giá xây dựng (vận hành, bảo quản) trừ đi các giá trị còn lại Không phải lợi ích, tổn thất nào cũng có thể biểu thị bằng tiền
  7. TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ Máy tiện A Tuổi thọ (năm) 5 Đầu tƣ ban đầu 10 Thu nhập hàng năm 5 Chi phí hàng năm 2,2 Giá trị còn lại 2 MARR (%) 8% Đơn vị: triệu đồng CR 10(A/P,8%, 5) - 2(A/F,8%,5) 2,164 trđ B 5 B/C 1,146 CR O M 2,164 2,2 B - (O M) 5 - 2,2 B/C >1 B/C 1,294 CR 2,164
  8. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ Trƣờng hợp 1: BIẾT THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA TỪNG PHƢƠNG ÁN Máy tiện A Máy tiện B Tuổi thọ (năm) 5 10 Đầu tƣ ban đầu 10 15 Thu nhập hàng năm 5 7 Chi phí hàng năm 2,2 4,3 Giá trị còn lại 2 0 MARR (%) 8% Đơn vị: triệu đồng
  9. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  NGUYÊN TẮC: 1. Chỉ so sánh PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn với PA có đầu tư ban đầu lớn hơn khi PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn là đáng giá. 2. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư ban đầu là đáng giá, nghĩa là B/C (Δ) ≥ 1.
  10. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ 1. Máy tiện A (PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn) có tỷ số B/C > 1 nên là phương án đáng giá. 2. Tỷ số B/C của gia số vốn đầu tư: ΔB Δ O M (7 5) (4,3 2,2) B/C (A B) 1,408 Δ CR 15(A/P,8%, 10) 2,164 B/C (Δ) < 1  gia số đầu tƣ là không đáng giá
  11. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ Có trường hợp nào tỷ số B/C (Δ) > 1 thì phương án không đáng giá còn tỷ số B/C (Δ) < 1 thì phương án lại đáng giá không? Δ lợi ích Δ chi phí B/C (Δ) Kết luận + 100 + 200 + 0,5 không đáng giá + 100 + 50 + 2,0 đáng giá + 100 - 50 - 2,0 đáng giá 0 - 50 0,0 đáng giá - 100 - 200 + 0,5 đáng giá - 100 - 50 + 2,0 không đáng giá
  12. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ Trƣờng hợp 2: CÁC PHƢƠNG ÁN CÓ THU NHẬP GIỐNG NHAU Máy nén khí A Máy nén khí B Tuổi thọ (năm) 6 9 Đầu tƣ ban đầu 3 4 Chi phí hàng năm 2 1,6 Giá trị còn lại 0,5 0 MARR (%) 15% Đơn vị: triệu đồng * Ghi chú: 2 máy nén khí có cùng năng suất và chất lượng
  13. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  NGUYÊN TẮC: 1. Ta chỉ có thể tính tỷ số B/C cho gia số đầu tư mà không thể tính cho từng PA riêng rẽ nếu không biết lợi ích cụ thể của từng PA 2. PA có đầu tư ban đầu nhỏ nhất được giả thiết là đáng giá (hoặc cần thiết). 3. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư ban đầu là đáng giá, nghĩa là B/C (Δ) ≥ 1.
  14. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ 1. Máy nén khí A (PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn) được giả thiết là đáng giá. 2. Tỷ số B/C của gia số vốn đầu tư: ΔB Δ O M B/C (A B) Δ CR 0 (1,6 2) 3,81 4(A/P,15%, 9) [3(A/P,15% ,6) 0,5(A/F,15 %,6)] B/C (Δ) > 1  gia số đầu tƣ là đáng giá
  15. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ Trƣờng hợp 3: SO SÁNH NHIỀU PHƢƠNG ÁN A B C D E F Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 Thu nhập ròng hàng năm 150 375 500 925 1.125 1.425 Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 MARR 18% Đơn vị: triệu đồng
  16. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  NGUYÊN TẮC: 1. Sắp xếp các PA theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư 2. Tính tỷ số B/C của các gia số vốn đầu tư B/C (Δ). 3. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư ban đầu là đáng giá, nghĩa là B/C (Δ) ≥ 1.
  17. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ A B C D E F Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 Thu nhập ròng hàng năm 150 375 500 925 1.125 1.425 Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 B/C 0,833 1,398 1,111 1,285 1,250 1,131 A B B→C B→D D→E E→F Δ Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000 Δ CR 180 270 180 450 180 360 ΔB 150 375 125 550 200 300 B/C (Δ) 0,833 1,389 0,694 1,222 1,111 0,833 Gia số là đáng giá? không có không có có không
  18. SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ  Tỷ số B/C(A) được xem là tỷ số B/C của gia số đầu tư từ phương án “số không” lên A  Vì gia số đầu tư B  C không đáng giá nên D là phương án thay thế so sánh với B chứ không phải với C  Tuy B/C(F) > 1 nhưng B/C(EF) < 1 nên F vẫn không được chọn  E là phương án có đầu tư lớn nhất mà tỷ số B/C của gia số đầu tư lớn hơn 1  lựa chọn phương án E
  19. SO SÁNH P/P PHÂN TÍCH THEO PW, IRR, B/C PW, FW, AW IRR B/C Đáng giá ≥0 ≥ MARR ≥1 So sánh theo gia So sánh theo gia Đáng giá nhất Max PW, AW, FW số số Suất thu lợi (i%) Tỷ số giữa thu Giá trị lợi nhuận mà tại đó lợi nhập và chi phí ròng quy về 1 thời Bản chất nhuận ròng quy về cùng quy về 1 thời điểm nào đó, phụ 1 thời điểm nào điểm nào đó theo thuộc vào i% đó bằng 0 i%
  20. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN  ĐIỂM HÒA VỐN (Break-even point): giá trị của 1 biến số nào đó (sản lượng, số giờ vận hành, số năm làm việc,…) làm cho chi phí lũy kế bằng thu nhập lũy kế (không xét đến giá trị thời gian của tiền tệ)  Tổng chi phí: TC = FC + VC = FC + v*Q  Tổng thu nhập: TR = r*Q  Điểm hòa vốn: QBE = FC/(r – v)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2