intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

616
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)

  1. Lịch sử 10 Bài 15
  2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
  3. • Naêm 179 TCN, AÂu Laïc bò nhaø Trieäu xaâm chieám. • Töø ñoù ñeán ñaàu theá kæ X, caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc töø Trieäu ñeán Ñöôøng thay nhau ñoâ hoä nöôùc ta. • Chuùng ñaõ thöïc hieän nhieàu chính saùch cai trò laøm cho xaõ hoäi nöôùc ta coù nhöõng chuyeån bieán nhaát ñònh, nhöng ñoàng thôøi cuõng coù nhieàu maët bò kìm haõm. • Khoâng cam taâm bò ñoâ hoä, nhaân daân ta khoâng ngöøng vuøng leân ñaáu tranh giaønh laïi ñoäc laäp, töï chuû.
  4. I. Cheá ñoä cai trò cuûa phöông Baéc vaø nhöõng chuyeån bieán veà kinh teá, vaên hoaù, xaõ hoäi Vieät Nam. 1. Cheá ñoä cai trò. a) Toå chöùc boä maùy cai trò. b) Chính saùch boùc loät veà vaên hoaù vaø ñoàng hoaù veà kinh teá. 2. Nhöõng chuyeån bieán veà kinh teá, vaên hoaù, xaõ hoäi. a. Veà kinh teá. b. Về văn hoaù, xaõ hội.
  5. • Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đã chia nước ta thành đơn vị hành chánh như thế nào ?
  6. I − Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam 1. Chế độ cai trị a) Tổ chức bộ máy cai trị : • Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành quận và sáp nhập vào nước Nam Việt của Trung Quốc. Tiếp đó các triều đại Hán, Tuỳ, Đường tiếp tục đặt ách cai trị lên đất nước ta. Đặc biệt từ sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng càng hà khắc hơn.
  7. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định nhà Hán giành độc lập tự chủ (Tranh Đông Hồ)
  8. Sau đó nhà Hán sai Mã Viện đem quân sang đàn áp và cai trị nước ta càng hà khắc hơn.
  9. • Các triều đại phong kiến phương Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì?
  10. CÁC CHÂU KI MI PHONG CHÂU GIAO CHÂU TRƯỜNG CHÂU ÁI CHÂU DIỄN CHÂU HOAN CHÂU PHÚC LỘC CHÂU
  11. • Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?
  12. b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá : • Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp đối với nhân dân ta : bắt nộp những thứ lâm thổ sản quý, cướp ruộng đất lập đồn điền, nắm độc quyền muối và sắt. • Mở trường học : dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. • Đưa người Hán : ở lẫn với người Việt. • Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp : hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
  13. Mở trường học dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam
  14. • Chính sách cai trị của chính quyền đô hộ nhằm mục đích gì ? • Hán hoá người Việt âm mưu đó thường gọi là gì?
  15. c)Âm mưu của phong kiến Trung Quốc về việc thực hiện các chính sách trên : • Đồng hóa dân tộc ta, biến nước ta thành một quận, huyện của Trung Quốc.
  16. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có biến đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi?
  17. 2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội a) Về kinh tế : • Nông nghiệp : công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến. Công cuộc khai hoang mở rộng diện tích canh tác được đẩy mạnh, các công trình thuỷ lợi được xây dựng. Năng suất lúa tăng hơn trước. • Thủ công nghiệp : có những bước phát triển mới. Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển. Một số nghề mới xuất hiện như nghề làm giấy, làm thuỷ tinh. • Đường giao thông thuỷ bộ : giữa các vùng, quận được hình thành.
  18. Tích Quang, Nhâm Diên: Hai ông quan Thái thú có công với nước ta. Ông Tích Quang dạy dân ta điều Lễ Nghĩa . Ông Nhâm Diên d ạy dân ta cày cấy
  19. Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2