intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Tạ Châu Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), cung cấp cho người học những kiến thức như Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930); Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Tạ Châu Phú

  1. Hoàn cảnh quốc tế cuối Hoàn cảnh thế kỷ 19 – trong nước đầu thế kỷ 20
  2. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản Hoàn và hậu quả của nó cảnh quốc tế cuối Cách Mạng Tháng Mười thế kỷ 19 Nga – đầu thế kỷ 20 Quốc tế Cộng sản 4
  3. ❖ Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó Việt Tác động của Quốc tế Cộng Nam CM Tháng 10 sản Nga
  4. - Từ cuối TK XIX, CNTB sang CNĐQ, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm và nô dịch các nước nhỏ. - Trước bối cảnh đó, nhân dân các dân tộc thuộc địa vùng lên đấu tranh mạnh mẽ tạo thành phong trào GPDT. Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu TK XX
  5. - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi, cổ vũ phong trào đấu tranh của gccn; nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.
  6. - Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới. - Đối với VN, Quốc tế III có vai trò quan trọng trong việc truyền bá CNMLN và thành lập ĐCSVN.
  7. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Hoàn cảnh Phong trào yêu nước theo khuynh hướng pk và ts cuối thế trong kỷ 19 – đầu thế kỷ 20 nước Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản 11
  8. ❖Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng ❖ Chính sách cai trị của thực dân Pháp
  9. Cai trị trực tiếp, nắm mọi quyền hành, vua quan nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn Về chính trị - Thực hiện chính sách “chia để trị”. Lập Liên bang Đông Dương nhằm xóa tên ba nước Đông Dương trên bản đồ thế giới.
  10. Thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm, chỉ cho phát triển một số ngành kinh tế Về kinh tế -Du nhập phương thức sản xuất bóc lột tư bản chủ nghĩa, duy trì phương thức bóc lột phong kiến.
  11. Thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân - Khuyến khích hủ tục lạc hậu, du nhập văn Về văn hoá đồi truỵ phương Tây vào Việt Nam nhằm đầu độc nhân dân Việt Nam về tư hóa tưởng Ngăn cấm, phá hoại bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam. Cấm văn hoá tiến bộ thế giới du nhập vào Việt Nam
  12. CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN PHÁP VĂN HOÁ, KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch phụ thuộc tự do ngu dân
  13. ❖Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Giai cấp địa chủ: + Là giai cấp cũ + Bị phân hóa thành nhiểu bộ phận: ✓ Một bộ phận câu kết với TDP, đàn áp phong trào yêu nước, bóc lột nông dân ✓ Một bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc, chống Pháp và bảo vệ chế độ phong kiến ✓ Một số lãnh đạo phong trào nông dân chống Pháp và phong kiến phản động ✓ Một bộ phận kinh doanh theo lối tư bản.
  14. ❖Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Giai cấp nông dân: + Là giai cấp cũ, chiếm số lượng động nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. + Vừa mâu thuẫn với phong kiến, vừa mâu thuẫn với thực dân. + Là lực lượng hùng hậu có tình thần chiến đấu kiên cường khi có lực lượng tiên phong lãnh đạo. - Giai cấp công nhân: + Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa của TDP + Chủ yếu xuất thân từ nông dân + Lực lượng còn nhỏ bé nhưng có năng lực lãnh đạo cách mạng
  15. ❖Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Giai cấp tư sản: + Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa của TDP, xuất hiện muộn hơn GCCN + Bị phân hóa thành 2 bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc => Tư sản dân tộc Việt Nam phần lớn có tinh thần yêu nước, nhưng không có khả năng tập hợp các giai tầng để tiến hành cách mạng. - Tầng lớp tiểu tư sản: + Có tinh thần dân tộc, yêu nước và nhạy cảm về thời cuộc + Do địa vị kinh tế bấp bênh, hay dao động nền không thể lãnh đạo cách mạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2