Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối TK XIX - đầu TK XX) - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng 'Lịch sử lớp 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối TK XIX - đầu TK XX)" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á; Phong trào chống thực dân Hà Lan và Inđônêxia; Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia;... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối TK XIX - đầu TK XX) - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ LỊCH SỬ KHỐI 11
- Về địa lí Rộng 4,5 triệu km Có 11 nước Dân số 528 triệu người (2000)
- 1.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào ĐNÁ *Nguyên nhân: ?Nguyên nhân chủ nghĩa thực dân xâm lược ĐNÁ? -Nhu cầu thị trường nên các nước tư bản đẩy mạnh xâm lược -Đông Nam Á khu vực rộng lớn,có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên,nền văn hóa lâu đời -Giữa TK XIX chế độ phong kiến ở các nước khủng hoảng,suy yếu.các nước đều bị xâm lược trừ Xiêm *Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á
- Tên các nước Thực dân Thời gian hoàn thành xâm lược Đông Nam Á xâm lược Bồ Đào Nha, Giữa TK XIX, Hà Lan đã hoàn thành quá trình Tây Ban Nha, Indonesia xâm lược và đặt ách thống trị Hà Lan Tây Ban - Giữa thế kỉ XVI, bị Tây Ban Nha thống trị Philippines Nha, Mỹ - Sau chiến tranh Mỹ - TBN (1899 -1902) Philipines trở thành thuộc địa của Mỹ Miến Điện Anh 1885 Malaysaia Anh Đầu TK XX Việt Nam Lào Pháp Cuối thế kỉ XIX Campuchia Xiêm Anh – Pháp là nước duy nhất vẫn giữ được độc tranh chấp lập ( Thái Lan)
- LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX ĐNA (cuối Hương Cảng (A) thế kỉ XIX- Lào Ma Cao (B) đầu thế kỉ (P) Miến Phi-lip-pin XX) Điện (A) VIỆT NAM (P) (T) Campuchia (P) MÃ LAI CHÚ THÍCH (A) MÃ LAI (A) A - Thuộc địa Anh In-đô-nê-xi P- Thuộc địa Pháp a (H) H- Thuộc địa Hà Lan T- Thuộc địa Tây Ban Nha B- Thuộc địa Bồ Đào Nha Ti-mo (B)
- 2.Phong trào chống thực dân Hà Lan và In đô nê xi a 3.Phong trào chống thực dân ở Phi lip pin(2,3 sgk) 4.Phong trào đấu tranh chống thực dân P ở Campuchia và lào Hoàn cảnh nào dẫn đến phong trào đấu tranh ở Căm puchia và Lào -Thế kỉ XIX chế độ phong kiến ở Lào,Campuchia đều suy yếu và bị Pháp biến thành thuộc địa. -Ách thống trị,nô dịch tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Pháp làm bùng lên phong trào đấu tranh ở Lào và Campuchia: Phong trào đấu tranh ở Lào và Campuchia diễn ra như thế nào?Gv hướng dẫn hs lập bảng sau:
- *Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia: Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả Khởi nghĩa 1861 - 1892 - Tấn công U- đông và Thất bại Phnôm- pênh Si- vô- tha Khởi nghĩa 1863 - 1866 - Các tỉnh giáp biên giới Thất bại Việt Nam. A- cha- Xoa Khởi nghĩa 1866 -1867 - Lập căn cứ ở Tây Ninh, Thất bại tấn công U- đông. Pu- côm- bô ( Biểu tượng về Liên minh chiến đấu giữa Việt Nam và Cam-pu-chia)
- Lược đồ Campuchia thế kỉ XIX
- * Phong trào đấu tranh: Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Khởi nghĩa - Giải phóng Xa-van- 1901-1903 na-khét mở rộng sang Pha-ca-đuốc cả vùng biên giới Việt - Lào Khởi nghĩa Ong Kẹo và 1901- 1937 - Trên cao nguyên Com - ma - đam Bô-lô- ven
- Lược đồ phong trào đấu tranh nhân dân Lào
- ?Em hãy nêu nhận xét và ý nghĩa của phong trào đấu tranh ở Lào,CamPuChia?(tính chất,hình thức đấu tranh,lãnh đạo,kết quả,ý nghĩa) -Tính chất:Phong trào diễn ra sôi nổi,liên tục nhưng mang tính chất tự phát -Hình thức :khởi nghĩa vũ trang -Lãnh đạo:sĩ phu yêu nước và nông dân -Kết quả:thất bại do thiếu đường lối lãnh đạo,thiếu tổ chức,lực lượng yếu,vũ khí thô sơ. -Ý nghĩa:thể hiện tinh thần yêu nước đoàn kết của ba nước Đông Dương
- 5. Xiêm giữa thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX Ai tiến hành cải cách ở Xiêm? -Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách. Vậy cải cách diễn ra ở những nội dung nào? *Nội dung cải cách: -Kinh Tế: Mở cửa buôn bán với các nước ngoài. +Xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng, giảm thuế ruộng. +Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh +Mở cửa hiệu buôn bán và ngân hàng
- -Chính trị: +Cải cách theo khuôn mẫu phương tây +Đứng đầu nhà nước vẫn là vua,giúp việc có hội đồng nhà nước(nghị viện) + Chính phủ gồm 22 bộ trưởng -Quân đội,tòa án,trường học cải cách theo mẫu phương tây -Xóa bỏ chế độ nô lệ,giải phóng người lao động +Đối ngoại:chính sách ngoại giao mền dẻo -Kết quả: Xiêm vẫn giữ được độc lập,lệ thuộc Anh,Pháp về chính trị,kinh tế
- *Củng cố: -Nắm được hoàn cảnh quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á -Phong trào đấu tranh của Lào,CamPuchia.Cải cách ở Xiêm -Về nhà các em đọc trước bài 5 và làm bài tập vận dụng sau:
- Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của A. Thực dân Anh B. Thực dân Pháp C. Thực dân Hà Lan D. Thực dân Tây Ban Nha Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa ở Campuchia bùng nổ cuối thế kỉ XIX là do A. Chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp B. Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp C. Ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến D. Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của hoàng tộc
- Câu 3. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863? A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng B. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
- Câu 4: Cuộc khởi nghĩa được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là A. Khởi nghĩa của Pucômbô B. Khởi nghĩa của Commađam C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha D.Khởi nghĩa của Acha Xoa
- Câu 5. Kết quả lớn nhất mà cuộc khởi nghĩa Phacađuốc ở Lào mang lại là? A. Giải phóng Luông Phabang và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt – Lào B. Giải phóng Uđông và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt – Lào C. Giải phóng cao nguyên Bôlôven và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt – Lào D. Giải phóng Xavannakhét và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
51 p | 59 | 6
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11: Nước Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Trường THPT Bình Chánh
7 p | 14 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
24 p | 52 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941 - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 6 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 3: Trung Quốc - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 2: Ấn Độ - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài: Cuộc kháng chiến chống Pháp (1858-1918)
9 p | 9 | 2
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11: Chủ đề 1 - Hiện tượng Châu Á thời hiện đại
4 p | 10 | 2
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á
27 p | 9 | 2
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 3: Trung Quốc
23 p | 27 | 2
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
13 p | 39 | 2
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 1: Nhật Bản
20 p | 46 | 2
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 2: Chiến tranh thế giới thứ hai (Tiết 1)
29 p | 40 | 1
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phan Văn Thương
33 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn