intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật tư sản

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

48
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật tư sản. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh; nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật tư sản

  1. CHƯƠNG 6 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN • A. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh • B. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại
  2. A. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh • I. Nhà nước • II. Pháp luật
  3. I. Nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh 1. Đặc điểm chung 2. Nhà nước Anh 3. Nhà nước Hoa Kỳ 4. Nhà nước Pháp
  4. 2. Nhà nước Anh A, Sự thiết lập chính thể quân chủ nghị viện B, Tổ chức bộ máy nhà nước
  5. A, Sự thiết lập chính thể quân chủ nghị viện: • Sau khi cách mạng tư sản Anh chế độ hai viện của nghị viện được phục hồi. Chính thể quân chủ nghị viện được xác lập
  6. B, Tổ chức bộ máy nhà nước Hoàng Đế Nghị viện Chính phủ
  7. 3. Nhà nước Hoa Kỳ • A, Sự thiết lập • B, Tổ chức bộ máy nhà nước
  8. A, Sự thiết lập • Thế kỷ XVIII, Anh đã thành lập được 13 vùng thuộc địa ở Bắc Hoa Kỳ. • Tư tưởng liên kết các vùng thành nhà nước thống nhất nảy sinh vào giữa thế kỷ XVIII. • 07/1776 đại diện của 13 vùng di dân tập trung tại thành phố Philadenphia soạn thảo và công bố “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
  9. B, Tổ chức bộ máy Nghị viện Pháp viện tối cao
  10. 4 Nhà nước Pháp • Cách mạng tư sản Pháp được chia thành 3 giai đoạn: - Cách mạng bùng nổ và nền quân chủ lập hiến của đại tư sản (1789 – 1792). - Sự thiết lập chính thể Cộng hòa của tầng lớp tư sản địa phương (1792 – 1793). - Chính thể Cộng hòa của tầng lớp tư sản lớp dưới (1793 – 1794).
  11. II. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh Hiến pháp Luật Dân sự Luật Hình sự Luật tố tụng
  12. B, NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN HIỆN ĐẠI I. Chủ nghĩa tư bản trong những năm đầu thế kỷ XX II. Những thay đổi cơ bản của nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại
  13. I. Chủ nghĩa tư bản trong những năm đầu thế kỷ XX • Nhà nước tư sản vẫn là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản nhưng cao hơn về mức độ thể hiện ở sự cấu kết giữa các tập đoàn tư bản độc quyền với nhà nước để phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản độc quyền. • Vai trò và thực quyền của tổng thống, thủ tướng (cơ quan hành pháp) được tăng cường. • Nhà nước tư sản thực hiện chức năng quản lý kinh tế. • Nhà nước tư sản thực hiện sự trấn áp phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo, phát triển nền dân chủ tư sản
  14. II. Những thay đổi cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại • Chế định Luật Hiến pháp tư sản hiện đại: Mở rộng hơn các quyền tự do, dân chủ(quyền tự do bầu cử, quyền bình đẳng nam nữ, quyền có việc làm...). • Chế định Luật Dân sự: Đổi mới hoàn toàn các quy định về quyền sở hữu tư bản nhà nước, dung hòa lợi ích giữa tư bản độc quyền và lợi ích nhân dân; ra đời các đạo luật chống độc quyền nhưng chỉ mang tính hình thức. • Chế định Luật Hôn nhân và gia đình: Thay đổi địa vị của người phụ nữ theo hướng tích cực. • Chế định Luật Hình sự: Thể hiện xu hướng ôn hòa và nhân đạo hóa, nhiều quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2