
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
lượt xem 33
download

"Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 6: Nhà nước và pháp luật thời Hậu Lê (thế kỷ XV-XVI)" trình bày cách thức tổ chức chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lê sơ và thời kỳ nội chiến phân liệt; nội dung cơ bản và những nét đặc sắc trong kỹ thuật lập pháp thời kỳ này; nội dung cơ bản của Bộ luật Quốc triều Hình luật, từ đó nhận thức được giá trị cơ bản của Bộ luật này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
- LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206
- BÀI 6 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ (THẾ KỶ XV – XVI) Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích để thấy được cách thức tổ chức chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lê sơ và thời kỳ nội chiến phân liệt. • Chỉ ra được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc trong kỹ thuật lập pháp thời kỳ này. • Nghiên cứu và chỉ ra một số nội dung cơ bản của Bộ luật Quốc triều Hình luật, từ đó nhận thức được giá trị cơ bản của Bộ luật này. v1.0015104206 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam. v1.0015104206 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Tổ chức bộ máy nhà nước 6.2. Pháp luật thế kỷ thứ XV– XVIII v1.0015104206 6
- 6.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 6.1.1. Tổ chức bộ máy 6.1.2. Cuộc cải tổ nhà nước đầu Lê sơ bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tông 6.1.3. Nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt v1.0015104206 7
- 6.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẦU LÊ SƠ • Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng một triều đại mới – Triều Lê. • Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt. Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ, dưới đạo là các trấn, châu, huyện. • Năm 1460 Ghi dân đặt 6 bộ, “Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ” và 6 khoa. Sau đó Lê Thánh Tông nhiều lần thay đổi các bộ và khoa này. v1.0015104206 8
- 6.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẦU LÊ SƠ ( Tiếp theo) Vua Tả, hữu tướng quốc Cơ quan văn Các cơ quan phòng tư vấn chuyên môn (Các tỉnh, Các bộ (Ngự sử đài, Các quan Hàn lâm viện, (Lễ và Lại sau Ngũ hình viện, đại thần Bí thư giám, đủ lục bộ) Quốc sử viện, Chính sự viện, Quốc tử giám, Nội mật viện) Thái sử viện) v1.0015104206 9
- 6.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẦU LÊ SƠ ( Tiếp theo) • Về tổ chức chính quyền địa phương: Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã. • Tổ chức quân đội: Nhà Lê chú trọng tới việc xây dựng lực lượng quân đội, tiếp tục thực hiện chế độ ngụ binh ư nông. Quân đội được chia thành quân cấm vệ (quân đóng ở kinh đô) và quân đóng ở đạo. v1.0015104206 10
- 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG • Mục tiêu cải tổ: Nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào trong tay nhà vua và tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu. Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian đảm bảo tập trung quyền lực vào tay vua. Các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau Biện pháp để loại trừ sự lạm quyền và nâng cao cải tổ trách nhiệm. Không tập trung nhiều quyền hành vào một cơ quan. v1.0015104206 11
- 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (tiếp theo) • Nội dung: Tiến hành cải cách toàn diện cả ở trung ương và địa phương, cả ngạch dân sự và quân sự, cả quan chế và thiết chế nhà nước. Ở trung ương: Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan nhằm ngăn chặn sự lạm quyền như: Tể tướng, Đại hành khiển… đồng thời sắp xếp, thay đổi lại các bộ phận. Năm 1465, Lê Thánh Tông đổi 6 bộ thành 6 viện, thay đổi chức quan đứng đầu mỗi viện. Năm 1466, chính vị vua này đã đổi 6 viện thành 6 bộ, đặt thêm 6 tự để giải quyết những công việc phụ. v1.0015104206 12
- 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (Tiếp theo) Vua Ngự sử Cơ quan đài và các Quan đại có chức Lục Lục Lục cơ quan thần năng văn bộ khoa tự chuyên phòng môn v1.0015104206 13
- 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (Tiếp theo) • Chính quyền địa phương: Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương tương đối gọn nhẹ, điều đó thể hiện sự phát triển trong quan hệ xã hội cũng như chưa có sự chuyên môn hóa trong quản lý nhà nước nói chung. Đựợc chia thành các cấp: Cấp đạo – xứ: Được chia thành nhiều đạo nhỏ, không để quyền hành tập trung vào tay một người,có sự giám sát chặt chẽ cấp đạo. Việc phân chia vừa ngăn ngừa sự cát cứ và lạm quyền của phong kiến địa phương, đồng thời tăng hiệu quả quản lý của chính quyền cấp đạo. Cấp phủ: Cấp hành chính dưới đạo. Cấp huyện – châu. Cấp xã: Được chú trọng cải tổ với các biện pháp: Phân định lại các xã, số dân cư sống ở mỗi loại xã nhiều hơn, trong đó đại xã từ 500 hộ trở lên, trung xã từ 300 hộ, tiểu xã có trên dưới 100 hộ. Đặt ra các tiêu chuẩn của Xã trưởng. Hạn chế và kiểm duyệt hương ước, trong đó không khuyến khích làng xã có khoán ước riêng mà nên tuân thủ theo luật chung của nhà vua. => Như vậy, đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nước phong kiến can thiệp một cách quy mô vào công việc nội bộ của làng. v1.0015104206 14
- 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (tiếp theo) • Tổ chức quân đội: Quân đội được chú trọng phát triển, có lúc lên tới 35 vạn, tiếp tục thực hiện chính sách ngu binh ư nông. Năm 1466, Lê Thánh Tông tổ chức lại quân đội thành 2 loại là thân binh và ngoại binh. Người đứng đầu mỗi Đô đốc phủ không được huy động quân đội. Chức tổng chỉ huy quân đội thuộc về nhà vua. Bắt đầu từ năm 1467, cứ 3 năm nhà vua tổ chức 1 lần khảo hạch võ nghệ quân sĩ. Năm 1465 vua ban hành ra các điều quận lệnh về thủy trận, tượng trận, mã trận và bộ trận, điều đó cho thấy sự chú ý của vua trong sự chuẩn bị sức mạnh của lực lượng quân đội. v1.0015104206 15
- 6.1.3. NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT (THẾ KỶ XVI – XVIII) Đàng ngoài: Thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh Tổ chức chính quyền Đàng trong: Chúa Nguyễn v1.0015104206 16
- 6.1.3. NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT (THẾ KỶ XVI – XVIII) (tiếp theo) Thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh ở Đàng ngoài Chính quyền Lê – Trịnh là lưỡng thể đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chính quyền của hai dòng họ. Trong đó vua Lê, Chúa Trịnh cùng nhau trị vì đất nước. Thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh ở Đàng ngoài Trên danh nghĩa, vua Lê mới được coi là vị vua độc tôn duy nhất trên toàn cõi Đại Việt, nhưng thực quyền thuộc về Chúa Trịnh, gồm cả quyền lập pháp, quyền hành pháp, tư pháp, quân sự… v1.0015104206 17
- 6.1.3. NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT (THẾ KỶ XVI – XVIII) (tiếp theo) Thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh ở Đàng ngoài Tư tưởng Nho giáo: Triều Lê mới là triều đại chính thống, Chúa Trịnh không thể không duy trì triều Lê. Nguyên nhân Về lịch sử: Thể chế lưỡng quyền được hình thành hình thành từ đầu thời Lê Trung Hưng, thể chế họ Trịnh vẫn tiếp tục duy trì. lưỡng đầu Nhà Lê từng tồn tại hàng trăm năm, có ảnh hưởng lớn trong xã hội. Họ Trịnh phải dựa vào danh nghĩa vua Lê để cai trị thiên hạ. v1.0015104206 18
- 6.1.3. NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT (THẾ KỶ XVI – XVIII) (tiếp theo) • Ở chính quyền trung ương: Tồn tại song song hai bộ máy giúp việc cho vua và chúa. Triều đình nhà Lê vẫn được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ, nhưng quyền hạn ngày càng bị hạn chế, gồm: Các quan đại thần, Lục bộ Lục khoa, Lục tự và các cơ quan khác. Phủ Chúa lần đầu xuất hiện trong lịch sử phong kiến nước ta ngày càng lấn át quyền lực triều đình, gồm: Ngũ phủ Phủ liêu, Lục phiên… Vua Lê Chúa Trịnh Các đại thần Ngũ phủ Phủ liêu Lục bộ Lục phiên v1.0015104206 19
- 6.1.3. NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT (THẾ KỶ XVI – XVIII) (tiếp theo) • Chính quyền địa phương: Trên thực tế do chúa có quyền kiểm soát. Về cơ bản, chính quyền địa phương vẫn phỏng theo thời Hồng Đức, tuy nhiên có một số thay đổi: Chúa Trịnh đổi 13 xứ thừa tuyên thành 13 trấn, đến đầu thế kỉ XVIII đổi lại thành xứ. Dưới trấn là cấp phủ, huyện (châu), và xã. • Tổ chức quân đội: Vẫn được chia làm hai loại: Quân bảo vệ kinh đô. Quân đóng ở địa phương. Đầu thế kỉ XVIII, Chúa Trịnh tổ chức thêm hương binh, cứ 10 người thì lấy 2 người làm hương binh, tự sắm vũ khí, đặt điếm canh. v1.0015104206 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
17 p |
157 |
32
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
25 p |
185 |
29
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
20 p |
123 |
26
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
20 p |
133 |
26
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
18 p |
89 |
26
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 9 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
32 p |
115 |
23
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
12 p |
133 |
22
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
19 p |
73 |
21
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật tư sản
14 p |
48 |
9
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến
12 p |
29 |
8
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
15 p |
47 |
7
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 4: Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ
25 p |
38 |
7
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
13 p |
25 |
6
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 1: Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc
11 p |
44 |
6
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật: Phần 2 - ThS. Phạm Huy Tiến
19 p |
21 |
6
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
23 p |
55 |
5
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật: Phần 1 - ThS. Phạm Huy Tiến
38 p |
23 |
5


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
