intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 2 - ThS. Trần Hồng Nhung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

82
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 2: Sự tan rã của công xã nguyên thủy - quá trình hình thành nhà nước và pháp luật" gồm 3 nội dung đó là tổ chức công xã nguyên thủy; sự tan rã của tổ chức công xã nguyên thủy và sự hình thành nhà nước; sự ra đời của pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 2 - ThS. Trần Hồng Nhung

  1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung 1 v1.0015112215
  2. BÀI 2 SỰ TAN RÃ CỦA CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung 2 v1.0015112215
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được quá trình tan rã của tổ chức công xã nguyên thủy và những tiền đề dẫn đến sự hình thành nhà nước. • Chỉ rõ đặc điểm của con đường hình thành nhà nước ở phương Đông. • Trình bày được quá trình ra đời của pháp luật. 3 v1.0015112215
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, sinh viên cần có kiến thức của môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật. 4 v1.0015112215
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 5 v1.0015112215
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Tổ chức công xã nguyên thủy Sự tan rã của tổ chức công xã nguyên thủy 2.2 và sự hình thành nhà nước 2.3 Sự ra đời của pháp luật 6 v1.0015112215
  7. 2.1. TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY • Xã hội công xã nguyên thủy.  Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.  Nguyên tắc phân phối: Nguyên tắc bình quân.  Đặc trưng của xã hội công xã nguyên thủy:  Liên kết với nhau bởi yếu tố huyết thống.  Mang tính chất khép kín, vừa sản xuất, vừa tiêu dùng.  Chưa có sự phân công lao động xã hội.  Chưa có tư hữu và phân hóa xã hội.  Đã có tổ chức làm nhiệm vụ quản lý xã hội và thực hiện sự quản lý xã hội bằng các quy phạm xã hội. 7 v1.0015112215
  8. 2.1. TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY (tiếp theo) • Hình thức tổ chức công xã nguyên thủy:  Bầy người nguyên thủy  Thị tộc  Bào tộc  Bộ lạc  Liên minh bộ lạc.  Thị tộc  Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc, Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự.  Quyền lực quản lý: Là quyền lực xã hội, phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội, chưa mang tính giai cấp.  Liên minh bộ lạc:  Tổ chức quản lý: Hội đồng liên minh bộ lạc, có 2 thủ lĩnh tối cao đứng đầu. 8 v1.0015112215
  9. 2.1. TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY (tiếp theo) • Một số hình ảnh về công cụ lao động 9 v1.0015112215
  10. 2.1. TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY (tiếp theo) • Một số hình ảnh về công cụ lao động, trang sức của xã hội nguyên thủy 10 v1.0015112215
  11. 2.2. SỰ TAN RÃ CỦA TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC • Ba lần phân công lao động lớn:  Lần 1: Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.  Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.  Lần 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện. • Hệ quả:  Tư hữu xuất hiện (tiền đề về kinh tế).  Phân chia giai cấp trong xã hội (tiền đề về xã hội).  Công xã nông thôn thay thế Công xã thị tộc phụ hệ đang dần tan rã.  Nhà nước xuất hiện thay thế cho cơ quan quản lý xã hội cũ là Hội đồng thị tộc đã trở nên lỗi thời và không còn phù hợp. 11 v1.0015112215
  12. 2.2. SỰ TAN RÃ CỦA TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông  Nhận xét: Quá trình phát triển tư hữu và sự phân hóa giai cấp ở các quốc gia cổ đại phương Đông chậm hơn, ít sâu sắc hơn phương Tây.  Nguyên nhân:  Nhu cầu trị thủy.  Nhu cầu tự vệ, chống giặc ngoại xâm.  Lý giải:  Chế độ sở hữu chung về ruộng đất ở phương Đông được bảo tồn khá bền vững. Vì vậy, sự phân hóa giai cấp cũng rất chậm chạp.  Tầng lớp quý tộc phương Đông ban đầu vốn thực hiện chức năng xã hội, làm nhiệm vụ quản lý chung. 12 v1.0015112215
  13. 2.3. SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT • Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước đồng thời cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. • Xã hội nào cũng cần phải có những quy tắc xử sự chung để thiết lập trật tự cho xã hội. • Quy tắc xử sự trong công xã nguyên thủy: Quy phạm xã hội (tập quán và tín điều tôn giáo).  Thể hiện ý chí của cả xã hội.  Bảo vệ lợi ích của cả cộng đồng. • Nhà nước xuất hiện đòi hỏi quy tắc xử sự phù hợp: Pháp luật.  Tập quán pháp.  Nhà nước đưa ra những quy tắc mới. 13 v1.0015112215
  14. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Qua bài học này, chúng ta đã đề cập đến các nội dung sau đây: • Những đặc điểm, quá trình phát triển và sự tan rã của tổ chức công xã nguyên thủy. • Những tiền đề về kinh tế và xã hội dẫn đến sự hình thành nhà nước; đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông. • Quá trình hình thành pháp luật. 14 v1.0015112215
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2