![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Logic học: Chương 5 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
lượt xem 7
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Logic học: Chương 5 Suy luận cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về suy luận, suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và loại suy. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 5 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
- LOGIC HỌC Chương 5 SUY LUẬN I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN QUY NẠP VÀ LOẠI SUY 1/22/20 1 CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN I.1. Định nghĩa I.2. Kết cấu I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN I.3. Ví dụ I.4. Phân loại 1/22/20 2 I.1. Khái quát về suy luận § Suy luận là thao tác logic dựa vào một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề Định để rút ra một phán đoán mới làm kết luận. nghĩa Kết cấu § Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ với nhau để rút ra phán đoán - kết luận. § Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp logic từ các tiền đề có liên hệ với nhau. § Cơ sở logic là các quy tắc mà suy luận dựa vào để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực. 1
- I.1. Khái quát về suy luận Ví dụ (1) Người Việt Nam là người da vàng; vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam. (2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người; vậy, Socrate phải chết. I.1. Khái quát về suy luận Ví dụ (3) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; mà hôm nay không phải chủ nhật; vậy, hôm nay phải là ngày lễ. (4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học; vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi. I.1. Khái quát về suy luận Ví dụ (5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện;…; mà đồng, chì, kẽm,... là kim loại; vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện. (6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể, hay la lối, nóng nảy; mà cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể; vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy. 2
- I.1. Khái quát về suy luận Phân loại Ø Dựa theo số lượng tiền đề SL trực (ếp – SL từ một TĐ rút ra SL gián tiếp – SL từ hai TĐ trở lên một kết luận (Vd 1, 3) để rút ra một KL (Vd 2, 4, 5, 6) Ø Dựa theo tính khái quát của tri thức SL diễn dịch – SL có tri thức KL không SL quy nạp – SL có tri thức KL khái kh.quát hơn tri thức TĐ (Vd 1, 2, 3, 4) quát hơn tri thức TĐ (Vd 5) SL loại suy – SL dựa trên sự tương đồng giữa các đối tượng khảo sát để rút ra tri thức KL có cùng mức độ khái quát với tri thức TĐ (Vd 6) I.1. Khái quát về suy luận Ø Dựa theo hình thức lập luận SL hợp logic – SL tuân theo SL không hợp logic – SL có mọi quy tắc logic (KL chưa vi phạm quy tắc logic (KL chắc đúng) thường sai) Ø Dựa theo nội dung phản ánh SL đúng – SL tuân theo mọi SL sai – SL có vi phạm quy quy tắc logic & có mọi TĐ tắc logic hay có TĐ không xác xác thực (KL luôn xác thực) thực (KL thường sai lầm) CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH II.1.a. SLDDTT với tiền đề là PĐ đơn II.1. SLDD trực tiếp II.1.b. SLDDTT với tiền đề là PĐ phức II.2.a. SLDDGT với tiền đề là PĐ đơn II.2. SLDD gián tiếp - TĐL II.2.b. SLDDGT với qền đề là PĐ phức II.3.a. Lập luận là gì? II.3. SLDD gián tiếp – lập luận II.3.b. Kh.sát unh hợp logic của LL 9 3
- Tiền Kết đề Cơ sở luận (A,B) logic (C) Lưu ý về SLDD A➝ C ⟷ ~C ➝ ~A (A & B) ➝ C § Kết luận là phán đoán lệ thuộc hay đồng nhất với phán đoán tiền đề • “ Trong SLDD hợp logic, nếu khái niệm Quy tắc nào không chu diên ở tiền đề thì cũng chung sẽ không chu diên ở kết luận”. Lỗi • “Mở rộng khái niệm một cách phi lý”, “Vượt quá cơ sở” logic CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1 Có TĐ là PĐ đặc tính II.1.a. SLDDTT có 2 Có TĐ là PĐ quan hệ TĐ là PĐ đơn 3 Có TĐ là PĐ bất kỳ II.1. SLDDTT 1 Có TĐ là PĐ kéo theo II.1.b. SLDDTT 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn có TĐ là PĐ phức 3 Có TĐ là PĐ bất kỳ 1/22/20 II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn 1 Có TĐ là PĐ đặc tính Kiểu đổi chỗ (S ¾ P) ➝ (P ¾ S) (đảo vị) v Với PA/ PI không chu diên Tiền đề Kết luận A S+ ¾ P- P- ¾ S I Mọi kim loại đều là ch.dẫn điện Vài ch.dẫn điện là kim loại E S+ ¾ P+ P+(-) ¾ S+ E(O) Mọi loài cá không sống trên cạn (Vài) Mọi loài sống tr.cạn không là cá I S- ¾ P- P- ¾ S- I Vài sinh viên là đoàn viên Vài đoàn viên là sinh viên O S- ¾ P+ (không thực hiện được) 4
- II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn v Với PA/ PI chu diên Tiền đề Kết luận A S+ ¾ P+ P+(-) ¾ S+ A(I) Mọi tam giác đều là hình có 3 Mọi (Vài) hình có 3 cạnh là cạnh tam giác I S- ¾ P+ P+(-) ¾ S- A(I) Vài nhà trí thức là bác sĩ Mọi (Vài) bác sĩ đều là nhà trí thức II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (S ¾ P) ➝ (S ~ ¾ ~P) Kiểu đổi chất (đối lập vị từ) Tiền đề Kết luận A S+ ¾ P S+(-) ~ ¾ ~P E(O) Mọi kim loại đều là chất dẫn Mọi (Vài) k.loại kh.là chất kh.dẫn điện điện E S+ ¾ P S+(-) ~ ¾ ~P A(I) Mọi loại cá không sống trên can (Vài) Mọi loài cá là l.không sống tr.cạn I S- ¾ P S- ~ ¾ ~P O Vài cuộc chiến tranh là chính nghĩa Vài cuộc chiến tranh kh.là phi nghĩa O S- ¾ P S- ~ ¾ ~P I Vài sinh viên kh.là ng.tin có thần Vài sinh viên là người vô thần thánh II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn Kiểu đổi chất (S ¾ P) ➝ (~P ~¾ S) & đổi chỗ Tiền đề Kết luận A S+ ¾ P ~P+(-) ~ ¾ S+ E(O) Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Mọi (vài) chất kh.dẫn điện kh.là k.loại E S+ ¾ P ~P- ~¾ S I Mọi loại cá không sống trên cạn Vài loại không sống trên cạn là cá I S- ¾ P (Không thực hiện được) O S- ¾ P ~P- ~¾ S- I Vài sinh viên kh.là ng.tin có thần thánh Vài người vô thần là sinh viên 5
- II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn Kiểu dựa theo hình vuông LG Tương phản trên A ® ~E E ® ~A ‘Tương phản’ dưới ~I ® O ~O ® I Mâu thuẫn A « ~O E « ~I I « ~E O « ~A Lệ thuộc A ® I E®O ~I ® ~A ~O ® ~E II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn 2 Có TĐ là PĐ quan hệ Ví dụ § Tùy thuộc vào §A bằng B; vậy, B bằng A. tính chất quan hệ §Ông Hoàng là anh rể của trong TĐ mà rút bà Hà; ra KL khác nhau vậy, bà Hà là em vợ của ông Hoàng. § Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân; vậy, giai cấp công nhân bị bóc lột bởi giai cấp tư sản. II.1.b. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức 1 Có TĐ là PĐ kéo theo p®q Nếu trời mưa thì đường phố ướt; ~q ® ~p Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa. p®q Nếu uống rượu, bia thì không lái xe; ~(p Ù ~q) Không có chuyện vừa uống rượu, bia vừa lái xe. p®q Chúng ta không đổi mới thì đất nước sẽ sụp đổ. ~p Ú q Chúng ta phải đổi mới hay là đất nước sẽ sụp đổ; 6
- II.1.b. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn Ø Kiểu phủ định – khẳng định ( p Ú q) ➝ (~p ® q) ( p Ú…Ú q Ú r) ➝ [(~p Ù…Ù ~q) ® r] (p Ú q) ➝ (~p ® q) (p Ú…Ú q Ú r) ➝ [(~p Ù…Ù ~q) ® r] § Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là ngày lễ. § Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là thứ hai. II.1.b. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn Ø Kiểu khẳng định – phủ định (p Ú q) ➝ (p ® ~q) ( p Ú q Ú … Ú r) ➝ [(p ® (~q Ù…Ù ~r)] (p Ú q) ➝ (p ® ~q) (p Ú q Ú … Ú r) ➝ [(p ® (~q Ù…Ù ~r)] §Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, nếu hôm nay là chủ nhật thì không phải là thứ hai. II.1.b. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn Ø Kiểu biến dạng CT Moorgan (p Ú q) ➝ ~(~p Ù ~q) (p Ú…Ú q Ú r) ➝ ~(~p Ù…Ù ~q Ù ~r) (p Ú q) ➝ ~(~p Ú ~q) (p Ù…Ù q Ù r) ➝ ~(~p Ú…Ú ~q Ú ~r) § Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, không có chuyện hôm nay không phải chủ nhật mà cũng chẳng phải là ngày lễ. § Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là là thứ hai; vậy, không có chuyện hôm nay không phải chủ nhật mà cũng chẳng phải là thứ hai. 7
- CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1 Có các TĐ là PĐ đặc tính II.2.a. TĐL có các 2 Có các TĐ là PĐ quan hệ TĐ là PĐ đơn II.2. SLDD 3 Tam đoạn luận phức gián tiếp – Tam 1 Có TĐ là PĐ kéo theo đoạn luận II.2.b. TĐL có các 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn TĐ là PĐ phức 3 Có TĐ là PĐ l.chọn-k.theo 1/22/20 II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn 1 Có các TĐ là PĐ đặc tính Định nghĩa Đều là phán đoán dạng A,E,I,O. & kết cấu TĐL có 3 mệnh đề Cấu thành từ 3 thuật ngữ ( P –Đại từ, M -trung từ, S -Tiểu từ) Đại tiền đề P & M Tiểu tiền đề S & M Kết đề S --- P Ví dụ (E) Mọi người cộng sản chân chính (M) không là kẻ bóc lột (P); (I) Vài người sống ở đây (S) là người cộng sản chân chính (M); (O) Vậy thì, vài người sống ở đây (S) không là kẻ bóc lột (P). II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Cấu hình M ¾ P P ¾ M M ¾ P P ¾ M S ¾ M S ¾ M M ¾ S M¾ S S ¾ P S ¾ P S ¾ P S ¾ P Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Các kiểu §Về mặt lý thuyết, với ba thuật ngữ cho sẵn (S, P, M), có thể xây dựng 256 kiểu TĐL khác nhau (của 4 loại hình); tuy nhiên, chỉ có 24 kiểu hợp logic (19 kiểu độc lập + 5 kiểu lệ thuộc). 8
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Công lý • Khẳng định hay phủ định một điều gì đó cho toàn bộ lớp đối tượng thì cũng là khẳng định hay phủ định điều ấy cho mỗi phần tử, mỗi bộ phận của lớp đối tượng đó (ngoại diên). • Dấu hiệu của dấu hiệu của đối tượng là dấu hiệu của chính đối tượng đó; Cái gì ở bên ngoài dấu hiệu của đối tượng thì cũng ở bên ngoài bản thân đối tượng đó (nội hàm). B C n x m A y z p II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 1. Trong tam đoạn luận chỉ có 3 khái niệm tạo thành ĐTĐ: Vật chất là phạm trù triết học TTĐ: Cái bàn là vật chất KĐ: Cái bàn là phạm trù triết học Trong suy luận này, khái niệm ”vật chất” trong Đại tiền đề và Tiểu tiền đề là không cùng một nghĩa (không đồng nhất). Suy luận này không hợp logic. II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 2. Phải có ít nhất một lần M+ trong tiền đề. ĐTĐ: Có một số người lao động trí óc là giáo viên. TTĐ: Tất cả các nhà thơ là người lao động trí óc. KĐ: Vậy, tất cả các nhà thơ là giáo viên. P S2 M S1 Suy luận trên có dạng tổng quát: S3 Một số M- là P- Suy luận này không hợp logic, Mọi S+ là M- vì trung từ M không chu diên lần nào trong cả hai tiền đề. Mọi S+ là P- 9
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 3. Thuật ngữ biên không chu diên ở t.đề (S-, P-) thì không chu diên ở k.luận. ĐTĐ: Mọi sinh viên ngành Triết đều học logic học. TTĐ: Anh ta không phải là SV ngành Triết. KĐ: Vậy, anh ta không phải học logic học. P S2 M S3 Suy luận trên có dạng tổng quát: S1 Mọi M+ là P- Suy luận này không hợp logic, Mọi S+ không là M+ vì đại từ P không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở KL. Mọi S+ không là P+ II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 4. Từ hai tiền đề là E hay O không thể rút ra được kết luận hợp logic được. ĐTĐ: Mọi công nhân đều không phải là kẻ bóc lột. TTĐ: Anh ta không phải là công nhân. KĐ1: Anh ta là kẻ bóc lột S2 S1 P KĐ 2: Anh ta không là kẻ bóc lột M Suy luận trên có dạng tổng quát: S3 ĐTĐ: Mọi M+ không là P+ TTĐ: Mọi S không là M + + Kết luận 1 và 2 đều có thể xảy KĐ 1: Mọi S- là P+ ra, nhưng không chắc chắn kết KĐ 2: Mọi S+ không là P+ luận nào là đúng. II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 5. Nếu một trong hai tiền đề là E hay O thì kết luận hợp logic phải là E hay O. ĐTĐ: Mọi vật thể đều không tồn tại vĩnh viễn. TTĐ: Mà trái đất là một vật thể. KĐ: Vậy, trái đất không tồn tại vĩnh viễn. P M Suy luận trên có dạng tổng quát: S Mọi M+ không là P+ Mọi S+ là M- Suy luận này hợp logic, vì nó thoả mãn các quy tắc của suy luận. Mọi S+ không là P+ 10
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 6. Nếu cả hai tiền đề đều là A hay I thì kết luận hợp logic cũng phải là A hay I. ĐTĐ: Mọi giảng viên đại học đều là trí thức. TTĐ: Anh ta là giảng viên đại học. M P KĐ: Vậy, anh ta không phải là trí thức. S Suy luận trên có dạng tổng quát: Mọi M+ là P- Suy luận này không hợp logic, Mọi S+ là M- vì đại từ P không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở KL. Mọi S+ không là P+ II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 7. Từ hai tiền đề là O hay I không thể rút ra kết luận hợp logic được. ĐTĐ: Có một số người Việt Nam là trí thức. TTĐ: Có một số trí thức là nhà bác học. KĐ: Vậy, có một số người VN là nhà bác học. S P1 M Suy luận trên có dạng tổng quát: P2 Một số S- là M- Suy luận này không hợp logic, Một số M- là P- vì trung từ M không chu diên ở ít nhất là một trong hai tiền đề. Một số S- là P- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc chung 8. Nếu một trong hai tiền đề là O hay I thì kết luận hợp logic phải là O hay I. ĐTĐ: Một số nhà nghiên cứu là những kẻ cơ hội. TTĐ: Mọi kẻ cơ hội đều là kẻ đáng khinh. KĐ: Một số kẻ đáng khinh là nhà nghiên cứu. P S M Suy luận trên có dạng tổng quát: Một số P- là M- Suy luận này hợp logic, vì kết Mọi M+ là S- luận hợp logic Một số S- là P- 11
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn ØChỉ có 9 (trong 16) cặp tiền đề khả dĩ của một loại hình TĐL không vi phạm các quy tắc chung về tiền đề, nên từ chúng có thể rút ra kết luận hợp logic được. A E I O Bảng quy A AA AE AI AO tắc tam E EA EE EI EO đoạn luận I IA IE II IO O OA OE OI OO II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.1 M ¾ P S ¾ M S ¾ P §Đại tiền đề phải là A hay E § Tiểu tiền đề phải là A hay I. AAA (AAI), EAE (EAO), AII và EIO Ví dụ, kiểu AAA Mọi người phải chết (A); Mà Socrate là người (A); Vậy, Socrate phải chết (A). II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn P ¾ M Quy tắc riêng và các S ¾ M kiểu đúng của loại H.2 S ¾ P §Đại tiền đề phải là A hay E § Một trong hai tiền đề phải là E hay O AEE (AEO), EAE (EAO), AOO, EIO Ví dụ, kiểu AEE Người cộng sản luôn trung thành với lợi ích giai cấp (A); Những người này không trung thành với lợi ích giai cấp (E); Vậy, những người này không là người cộng sản (E). 12
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn M ¾ P Quy tắc riêng và các M ¾ S kiểu đúng của loại H.3 S ¾ P §Tiểu tiền đề phải là A hay I. § Kết đề phải là I hay O. AAI, AII, EAO, EIO, IAI và OAO. Ví dụ, kiểu AAI Thủy ngân là chất lỏng (A); Thủy ngân là kim loại (A); Vậy, có vài kim loại là chất lỏng (I). II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn P ¾ M Quy tắc riêng và các M¾ S kiểu đúng của loại H.4 S ¾ P §Nếu có tiền đề là E hay O thì đại tiền đề phải là A hay E § Nếu đại tiền đề là A hay I thì tiểu tiền đề phải là A hay E § Nếu tiểu tiền đề là A hay I thì kết đề phải là I hay O AAI, AEE (AEO), EAO, EIO và IAI Ví dụ, kiểu AAI Giành đường vượt ẩu là vi phạm luật giao thông (A); Vi phạm luật giao thông là hành vi nguy hiểm đến an toàn giao thông (A); Vậy, có vài hành vi nguy hiểm đến an toàn giao thông là giành đường vượt ẩu (I). II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Lưu ý 1 §Nếu TĐL có tiền đề là A hay I có vị từ chu diên thì nó có thể vi phạm một số quy tắc Ví dụ về mệnh đề nhưng kết luận vẫn đúng. (I) Có vài nhà kh.học xã hội (M-) là người mác xít (P-) (I) Có vài nhà kh.học (S-) là nhà kh.học xã hội (M-) (I) Vậy, có vài nhà kh.học (S-) là người mác xít (P-) A) Người mù chữ (P+) là ng.kh.biết đọc và viết (M+) (A) Anh Xuân (S+) là ng.kh.biết đọc và viết (M+) (A) Vậy, Anh Xuân (S+) là người mù chữ (P-) 13
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Lưu ý 2 TĐLRG đại tiền đề TĐL rút gọn TĐLRG tiểu tiền đề Ví dụ TĐLRG kết đề ü Có người nói: “Anh ta là nhà tư sản, vì vậy, anh ta là người không tốt”. ü Vợ: “Thà tôi lấy quỷ sứ làm chồng còn hơn là lấy anh”. Chồng: “Không được đâu em ạ, luật pháp cấm những người cùng dòng họ kết hôn với nhau đấy”. ü Có người nói: “Tôi cam phận làm người trung bình, vì làm người nổi tiếng hay bị người đời gièm pha”. II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn 2 Có các TĐ là PĐ quan hệ Định nghĩa § TĐL có cả ba mệnh đề đều là phán đoán quan hệ A lớn hơn B; ü Ví dụ B lớn hơn C; Ø Tùy thuộc vào Vậy, A lớn hơn C. tính chất quan hệ ü Đàn ông thống trị thế giới; trong TĐ mà rút ra Đàn bà thống trị đàn ông; KĐ được hay không? Vậy, đàn bà thống trị thế giới (?) ü Ông Hồng là chồng bà Hường; Bà Hường là chị bà Hà; Vậy, bà Hà là em vợ ông Hồng. II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn 3 Tam đoạn luận phức TĐL phức (SL được tạo thành từ nhiều TĐL đơn) TĐL phức tiến TĐL phức thoái (KL của TĐL trước làm ĐTĐ cho T/đL sau) (KL của TĐL trước làm TTĐ cho TĐL sau) Dạng Dạng Dạng Dạng đầy đủ rút gọn đầy đủ rút gọn Ø Lưu ý: Tiền đề của TĐL phức có thể nhận bất cứ PĐ nào 14
- II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Ví dụ, TĐL phức tiến Dạng đầy đủ Hành vi nguy hiểm đến XH phải bị pháp luật trừng phạt; Tội phạm là hành vi nguy hiểm đến XH; Tội phạm phải bị pháp luật trừng phạt (KL). Tội phạm phải bị pháp luật trừng phạt (ĐTĐ); Hối lộ là tội phạm; Hối lộ phải bị pháp luật trừng phạt. Dạng rút gọn Hành vi nguy hiểm đến XH phải bị pháp luật trừng phạt; Tội phạm là hành vi nguy hiểm đến XH; Hối lộ là tội phạm; Hối lộ phải bị pháp luật trừng phạt. II.2.a. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán đơn Ví dụ, TĐL phức thoái Dạng đầy đủ Tội phạm kinh tế là hành vi nguy hiểm đến xã hội; Đầu cơ tích trữ là tội phạm kinh tế; Đầu cơ tích trữ là hành vi nguy hiểm đến xã hội (KL). Hành vi nguy hiểm đến XH phải bị pháp luật trừng phạt; Đầu cơ tích trữ là hành vi nguy hiểm đến xã hội (TTĐ); Đầu cơ tích trữ phải bị pháp luật trừng phạt. Dạng rút gọn Đầu cơ tích trữ là tội phạm kinh tế; Tội phạm kinh tế là hành vi nguy hiểm đến xã hội; Hành vi nguy hiểm đến XH phải bị pháp luật trừng phạt; Đầu cơ tích trữ phải bị pháp luật trừng phạt. II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 1 Có TĐ là PĐ kéo theo TĐL kéo theo thuần túy [(p ® q) Ù (q ® r)] → (p ® r) Nếu chúng ta đoàn kết thì chúng ta mạnh; Nếu chúng ta mạnh thì chúng ta sẽ thắng mọi kẻ thù; Vậy, nếu chúng ta đoàn kết thì chúng ta sẽ thắng mọi kẻ thù. 15
- II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 1 Có TĐ là PĐ kéo theo TĐL kéo theo H.thức khẳng định [(p ® q) Ù p] → q [(p ® q) Ù q] → p §Nếu Anh là sinh viên đại học thì Anh phải học triết học; Mà Anh là sinh viên đại học; Vậy, Anh phải học triết học. II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 1 Có TĐ là PĐ kéo theo TĐL kéo theo H.thức phủ định [(p ® q) Ù ~q] → ~p [(p ® q) Ù ~p] → ~q §Nếu Anh là sinh viên đại học thì Anh phải học triết học; Mà Anh không học triết học; Vậy, Anh không phải là sinh viên đại học. II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn TĐL lựa chọn H.thức phủ - [(p Ú q) Ù ~p] → q khẳng định [(p Ú q) Ù ~p] → q §Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; Mà hôm nay không phải là chủ nhật; Vậy, hôm nay phải là ngày lễ. [(p Ú…Ú q Ú r) Ù (~p Ù…Ù ~q)] → r [(p Ú…Ú q Ú r) Ù (~p Ù…Ù ~q)] → r 16
- II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn TĐL lựa chọn H.thức khẳng – phủ định [(p Ú q) Ù p] ➝ ~q §Hoặc là Bạn ăn cam, hoặc là Bạn ăn táo; Mà Bạn ăn cam; Vậy, Bạn không ăn táo. [(p Ú…Ú q Ú r) Ù r] ➝ (~p Ù…Ù ~q) [(p Ú q) Ù p] ➝ ~q [(p Ú…Ú q Ú r) Ù r] ➝ (~p Ù…Ù ~q) II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 3 Có TĐ là PĐ kéo theo - lựa chọn Hình thức khẳng định a ® b) Ù (c ® d) Ù (e ® f) Ù ... Ù (y ® z) ( a Ú c Ú e Ú ... Ú y b Ú d Ú f Ú ... Ú z Song luận (a ® b) Ù (c ® d) Ù (e ® f) Ù ... Ù (y ® z) đa đề ~b Ú ~d Ú ~f Ú ... Ú ~z ~a Ú ~c Ú ~e Ú ... Ú ~y Hình thức phủ định II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 3 Có TĐ là PĐ kéo theo - lựa chọn H.thức khẳng định (p ® q) Ù (r ® s) pÚr qÚs Song quan luận (p ® q) Ù (r ® s) ~p Ú ~s H.thức phủ định ~p Ú ~r 17
- II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức Ví dụ về Song quan luận Nếu học các ngành kinh tế thì bạn cần có nhiều tri thức toán học. Nếu học các ngành Ngoại thương thì bạn cần biết nhiều ngoại ngữ. Bạn sẽ học các ngành kinh tế hay ngoại thương, như vậy bạn cần tri thức toán học hoặc cần biết nhiều ngoại ngữ. Nếu biết tiếng Anh hay tiếng Pháp thì anh ấy đã đọc được thông tin đầy đủ về vấn đề công nghệ mà công ty đang quan tâm. Nhưng thực tế anh ấy không đọc được thông tin đầy đủ về vấn đề công nghệ mà công ty đang quan tâm Vậy anh ấy không biết tiếng Anh, vừa không biết tiếng Pháp. II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức 3 Có TĐ là PĐ kéo theo - lựa chọn (a ® b) Ù (~a ® b) SQL ‘gọng kìm’ a Ú ~a b Nếu đất nước có chiến tranh thì thanh niên phải thi hành nghĩa vụ quân sự; và nếu đất nước không có chiến tranh thì thanh niên cũng phải thi hành nghĩa vụ quân sự; Đất nước dù có hay không có chiến tranh; Đằng nào thanh niên cũng phải thi hành nghĩa vụ quân sự. II.2.b. Tam đoạn luận có các tiền đề là phán đoán phức Lưu ý 3 TĐLRG đại tiền đề TĐL TĐLRG tiểu tiền đề rút gọn TĐLRG kết đề Ví dụ TĐLRG . . . . . . . . Một hôm, khi đi dạo trong vườn hoa ở Weimar, trên một đoạn đường hẹp, chỉ vừa một người đi, Goethe gặp một người không thích thơ ông. Đứng trước Goethe, người đó bảo: “Tôi không nhường đường cho một người ngớ ngẩn”. Goethe liền đứng sang một bên, mỉm cười và nói: “Tôi sẵn sàng nhường”. 18
- CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH II.3.a. Lập luận là gì? II.3. SLDD gián tiếp – Lập luận II.3.b. Khảo sát tính hợp logic của lập luận 1/22/20 II.3.a. Lập luận là gì? Định nghĩa & cấu trúc Ø Lập luận là suy luận tổng hợp được tạo thành từ nhiều tiền đề để rút ra một kết luận nào đó. (𝑨 ∧ 𝑩 ∧ 𝑪 ∧ . . . ) → T Ví dụ Nếu đúng tự anh làm được bài tập này, thì anh phải hiểu được cách giải, hoặc anh sẽ làm được bài tập tương tự. Nhưng anh đã không hiểu được cách giải, mà cũng chẳng làm được bài tập tương tự. Vậy, anh đã không tự làm bài tập này.” II.3.a. Lập luận là gì? Các thao tác lập luận 1/22/20 57 19
- II.3.b. Khảo sát tính hợp logic của lập luận Ba bước khảo sát § Chuyển những câu thông thường trong đoạn văn thành 1 những phán đoán và viết chúng dưới dạng ký hiệu. § Chuyển các liên từ hoặc các công cụ ngôn ngữ khác 2 biểu hiện mối quan hệ giữa các câu thành các liên từ logic thích hợp. Viết lại đoạn văn dưới dạng ký hiệu. § Áp dụng những quy tắc logic đối với những kiểu, hình 3 thức suy luận cơ bản đã biết, hay lập bảng giá trị chân lý để khảo sát tính hợp logic của lập luận. II.3.b. Khảo sát tính hợp logic của lập luận Ví dụ v Danh chẳng chính thì ngôn chẳng thuận; ngôn chẳng thuận thì việc chẳng thành; việc chẳng thành thì lễ - nhạc bất hưng; lễ - nhạc bất hưng thì hình phạt không trúng lý; hình phạt không trúng lý thì dân biết bám víu vào đâu?; vì vậy, phải lấy chính danh làm gốc”. II.3.b. Khảo sát tính hợp logic của lập luận Ba bước khảo sát 1 a: Danh chính; b: Ngôn thuận; c: Việc thành; d: Lễ-nhạc hưng; e: Hình phạt trúng lý; f: Dân có cái để bám víu vào. 2 [{(~a®~b)Ù(~b®~c)Ù(~c®~d)Ù(~d®~e)Ù(~e®~f)}Ùf]➝ a (*) Lập luận (*) được tạo thành từ một TĐL phức tiến tĩnh lược, 3 kiểu kéo theo thuần túy nằm trong dấu {}, cụ thể: {(~a® ~b)Ù(~b® ~c)Ù(~c® ~d)Ù(~d® ~e)Ù(~e® ~f)} Þ (~a® ~f) Kết đề ~a® ~f của TĐL này làm đại tiền đề cho TĐL kéo theo, HT phủ định [{~a® ~f}Ùf] Þ a nhưng đã được tĩnh lược. Vậy: Lập luận trên hợp logic. 20
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Logic học đại cương: Chương 5 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa
67 p |
76 |
13
-
Bài giảng Logic học: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
54 p |
57 |
12
-
Bài giảng Logic học: Chương 5 - Suy luận
67 p |
136 |
7
-
Bài giảng Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Trần Lê Nhật Hoàng
13 p |
8 |
2
-
Bài giảng Logic học: Chương 5
66 p |
9 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)