Bài giảng Logistics trong thương mại điện tử (Logistics for e-commerce)
lượt xem 22
download
Bài giảng "Logistics trong thương mại điện tử (Logistics for e-commerce)" được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về logistics thương mại điện tử; hạ tầng và mạng lưới logistics thương mại điện tử; mua hàng và dự trữ trong thương mại điện tử; quá trình thực hiện đơn hàng trong thương mại điện tử; vận chuyển và kho hàng trong logistics thương mại điện tử; logistics trong bán lẻ điện tử và xuyên biên giới;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Logistics trong thương mại điện tử (Logistics for e-commerce)
- 8/30/2022 Khoa Marketing Bộ môn Logistics KD LOGISTICS FOR E-COMMERCE LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BLOG3021- HP 3 tín chỉ Tài liệu tham khảo Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/ TT Tên tác giả XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính Nguyễn Văn Giáo trình Thương mại điện Nhà xuất bản 1 2011 Minh tử Thống kê Sách, giáo trình tham khảo Lục Thị Thu Quản trị hậu cần trong Nhà Xuất bản 2 2009 Hường thương mại điện tử Thống kê. Logistics in e-Commerce 3 Paul Sudhakar 2017 Business: Backbone for e- Tsidkenu Global Commerce business E-Logistics: Managing Your Stephen Pettit, 4 2017 Digital Supply Chains for Kogan Page Yingli Wang ( Competitive Advantage 1
- 8/30/2022 Nội dung học phần 1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS TMĐT 2 HẠ TẦNG VÀ MẠNG LƯỚI LOGISTICS TMĐT 3 MUA HÀNG VÀ DỰ TRỮ TRONG TM ĐIỆN TỬ 4 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG TRONG TMĐT 5 VẬN CHUYỂN VÀ KHO HÀNG TRONG LOGISTICS TMĐT 6 LOGISTICS TRONG BÁN LẺ ĐIỆN TỬ VÀ XUYÊN BIÊN GIỚI CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 01 1.1 TMĐT và hoạt động logistics trong TMĐT 1.2 Các quá trình e logistics tại doanh nghiệp và kênh phân phối 1.3 Những thay đổi và cấu trúc kết hợp logistics trong TMĐT 1.4 Tổ chức và ứng dụng của logistics trong TMĐT 2
- 8/30/2022 1.1 TMĐT VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG TMĐT 1.1.1 TMĐT và yêu cầu logistics trong TMĐT PHÂN ĐỊNH KHÁI NIỆM Hoạt động TMĐT (Electronic Commerce) là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, Commerce E - commerce mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác". Nghị định số 52/2013/NĐ-CP E - presence E - Business Các GD TMĐT 1.1 TMĐT VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG TMĐT 1.1.1 TMĐT và yêu cầu logistics trong TMĐT Yêu cầu phát triển logistics TMĐT Tiết kiệm chi phí Đặc trưng TMĐT E logistics Lòng tin của KH Vấn đề kỹ thuật Đối thủ cạnh Thách thức tranh Vấn đề thanh toán TMĐT 3
- 8/30/2022 1.1 TMĐT VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG TMĐT 1.1.2 Khái niệm, bản chất , đặc trưng E logistics E logistics đề cập đến việc phân phối hàng hóa theo mạng lưới các trung gian, đầu mối, địa điểm và ngõ xuất để đáp ứng yêu cầu của các giao dịch TMĐT. Dòng hàng KHÁI NIỆM hóa này bao gồm cả những chuyển dịch vật chất của của hàng hóa hữu hình (hoặc dịch vụ) và chuyển dịch của mạng hàng hóa (hoặc dịch vụ) phần mềm. Các hoạt động hỗ trợ việc di chuyển hàng hóa từ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng trong các giao dịch ĐT. (Tại doanh nghiệp hoặc E commerce logistics giữa các doanh nghiệp CCU ) Logistics electronization BẢN CHẤT Traditional logistics Là sự tương tác và tích hợp diễn ra trong các giao diện giữa : Logistics truyền thống Công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) Các quy trình quản lý 1.1 TMĐT VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG TMĐT 1.1.2 Khái niệm, bản chất , đặc trưng E logistics Đặc trưng và các hoạt động e logistics Đặc trưng E logistics Hoạt động e logistics 1 2 3 4 5 Logistics trong môi trường Internets 4
- 8/30/2022 1.1 TMĐT VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG TMĐT 1.1.2 Khái niệm, bản chất , đặc trưng E logistics So sánh logistics T.T và e logistics Logistics truyền thống Logistics thương mại điện tử Có thể đoán trước và ổn Theo mùa, rời rạc và biến Đơn đặt hàng / Nhu cầu định động Chu kỳ đặt hàng Hàng tuần Về giờ & phút Doanh nghiệp kinh doanh - Người tiêu dùng cuối cùng - Khách hàng một số nhiều Dịch vụ khách hàng Phản ứng, cứng nhắc Đáp ứng, linh hoạt Sự bổ sung Lên kế hoạch Thời gian thực Mô hình phân phối Cung cấp theo định hướng Theo nhu cầu Loại lô hàng Số lượng lớn Các lô hàng nhỏ hơn Các điểm đến Tập trung Phổ biến rộng rãi 1.1 TMĐT VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG TMĐT 1.1.3 Các vai trò tham dự trong e Logistics E commerce platform Trong một giao dịch TMĐT (EC) Nhà cung Khách hàng ứng (S) E logistics (D) LPS Người bán hàng (S): Người sở hữu hàng hóa, có Khách hàng (D): Có nhu cầu mua hàng nhu cầu bán Là tổ chức hoặc NTDCC Nền tảng TMĐT: EC là cơ sở để thực hiện các giao NCC dịch vụ logistics (LPS) Công ty logistics dịch ĐT - các ứng dụng phần mềm cho phép các cung cấp dịch vụ logistics với những chức doanh nghiệp TMĐT qly bán hàng và hoạt động K.D năng logistics chuyên biệt cho TMĐT EC và LPS có chức năng truyền thông và cung cấp dịch vụ logistics EC, LPS, S kết hợp với nhau theo nhiều cách phương án tổ chức logistics linh hoạt và đa dạng …liên tục phát triển với các ứng dụng 4.0 5
- 8/30/2022 1.2 CÁC QUÁ TRÌNH E LOGISTICS TẠI DN VÀ KÊNH PHÂN PHỐI 1.2.1 Quá trình E logistics tại doanh nghiệp E LOGISTICS Con E-procurement E-fulfillment Con Logistics đầu vào người người (e-procurement) SRM Công ti CRM Công nghệ Mua B2B B2B Bán Công Nhà cung ứng B2C Khách hàng Khách hàng nghệ Mua sắm điện tử là sử dụng tích hợp Nhà cung ứng Intern extran Intran điện tử ICT trong Mua. Bao gồm tất cả Qui trình et et et Qui trình các hoạt động mua sắm kể từ khi xác định nhu cầu ban đầu của người dùng Xữ lí ĐĐH; vận chuyển; dự trữ bảo quản; dịch vụ KH… Logistics đầu ra (e-fulfillment logistics) Logistics ngược (e - reverse logistics) Sử dụng ICT để quản lý quy trình thực hiện đơn hàng dựa trên tích hợp con Logistics ngược vận hành sản phẩm ngược người, quy trình và công nghệ. Bắt đầu lại trong chuỗi cung ứng: tất cả các thủ tục từ điểm chấp nhận đơn hang SP liên quan đến việc trả lại sản phẩm, sửa được giao chữa, bảo trì. 1.2 CÁC QUÁ TRÌNH E LOGISTICS TẠI DN VÀ KÊNH PHÂN PHỐI 1.2.2 E logistics trong các kênh phân phối Logistics B2B: các lô hàng có quy mô lớn. Số lượng NCC và KH ít. Logistics B2C: kích thước theo nhu cầu TDC, logistics đầu vào đơn giản hơn đầu ra Logistics C2C: Kích thước theo nhu câu KH, logistics đầu vào và ra đều phức tạp 6
- 8/30/2022 1.3 NHỮNG THAY ĐỔI VÀ CẤU TRÚC KẾT HỢP TRONG E LOGISTICS 1.3.1. Thay đổi cơ bản của e logistics 1.3 NHỮNG THAY ĐỔI VÀ CẤU TRÚC KẾT HỢP TRONG E LOGISTICS 1.3.2. Cấu trúc kết hợp trong e logistics (1) Mô hình e logistics B2B2C B2B2C tận dụng tối đa những điểm mạnh từ hai mô hình phổ biến là B2B và B2C.Doanh nghiệp sở hữu sản phẩm (Chữ B đầu tiên) thường là nhà sản xuất. Doanh nghiệp phân phối SP hoặc cung cấp nền tảng giao tiếp (Chữ B thứ hai). Khách hàng (C) - NTD sẽ tạo đột phá cho doanh nghiệp sản xuất và cung cấp hàng hóa Ví dụ : B2B2C là các sàn TMĐT trung gian như Tiki, Sendo, Lazada, Shopee, ... (2) omni channel (2) Logistics BL xuyên biên giới (CBE) Người dùng là trọng tâm và có sự kết nối giữa Hoạt động bán lẻ online quốc tế,ngày càng kênh với người, kênh với kênh, đồng bộ – liền chiếm tỷ trong lớn với các CN và K.T logistics mạnh – thống nhất hỗ trợ hiện đại 7
- 8/30/2022 1.4 TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG ỨNG DỤNG e logistics 1.4.1 Tổ chức e logistics tại các Merchant Bộ phận e-logistics nội bộ của các sàn TMĐT, các nhà bán lẻ lớn – tốc độ Sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ e- logistics LPS Nguồn lực tổ chức Hoặc kết hợp cả hai Theo Ken Research, thị trường E-Logistics chi phối chính bởi các 3PL. Các sàn TMĐT có xu hướng thuê ngoài dịch vụ giao hàng thông qua 3PL chuyên nghiệp 1.4 TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG ỨNG DỤNG e logistics 1.4.1 Tổ chức e logistics tại các Merchant Các chiến lược tổ chức e logistics (3) Vận chuyển thẳng/ droppship (1) Nội bộ/ tự thực hiện Thiếu nguồn lực để phát triển năng lực logistics, Khi logistics quan trọng với sự thành công của logistics không phải là yếu tố quyết định thành công, doanh nghiệp. DN mua SP, duy trì chất lượng và thì thuê ngoài hoàn toàn chức năng logistics cho một cung cấp cho NTD thông qua cơ sở logistics của LSP có năng lực là lựa chọn tốt nhất. Người bán chỉ mình. Phù hợp với Nhà bán lẻ đa kênh và người chịu trách nhiệm về giao dịch trực tuyến. Nhà cung tự vận hành cấp chịu trách nhiệm thực hiện đơn hàng và chịu mọi CP liên quan đến logistics (2) Thuê ngoài Khi giá trị của logistics với CLKD thấp loại bỏ (4) Tích hợp: Kết hợp các chiến lược trên trong các chức năng logistics, tập trung vào kinh doanh cốt phần khác nhau của quy trình logistics chiến lõi. Người bán giao quyền kiểm soát từng lược tổng hợp. Người bán xử lý các nghĩa vụ phần/toàn bộ quy trình logistics cho LSP. Giúp logistics của mình dựa vào sự sẵn sàng hình thành giảm CP, tăng tính linh hoạt. Phù hợp với những quan hệ đối tác với các bên thứ ba và khả năng người bán điện tử thuần túy . giám sát các mối quan hệ đối tác. 8
- 8/30/2022 1.4 TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG ỨNG DỤNG e logistics 1.4.2 Các xu hướng ứng dụng e logistics Số hóa và tự động hóa trong Tập trung nhiều hơn vào cá e logistics và chuỗi cung ứng nhân hóa khách hàng Kết hợp các phương thức Tự động hóa quy trình GH thanh toán kỹ thuật số với giao hàng Sử dụng sAA cho SCM Sử dụng Dữ liệu lớn để phân Cải thiện khả năng hiển thị ccu tích nhu cầu logistics của KH Tạo và sử dụng thực tế tăng cường và thực tế ảo Sử dụng CN di động và các nền tảng truyền thông XH CHƯƠNG 2: Hạ tầng và mạng lưới logistics thương mại điện tử 02 2.1 Hạ tầng công nghệ thông tin 2.2 Mạng lưới phân phối vật chất 9
- 8/30/2022 2.1 HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1.1 Vai trò của hệ thống thông tin logistics MỤC ĐÍCH Môi trường KD Để cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định của Dữ liệu đầu vào các nhà quản trị, từ những quyết định chiến lược cho đến các quyết định mang tính tác nghiệp Quản trị cơ sở dữ liệu Phân loại Xử lí, phân tích Lưu trữ Quyết định logistics KHÁI NIỆM Hệ thống thông tin logistics là một cấu trúc bao gồm Thông tin đầu ra con người, phương tiện và các qui trình để thu thập, phân tích, định lượng và truyền tải dữ liệu một cách Nhà quản trị logistics hợp lí, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động logistics trong doanh nghiệp. 2.1 HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1.1 Vai trò của hệ thống thông tin logistics • Hoạch định chiến lược CHỨC NĂNG • Phân tích và ra quyết định • Tác nghiệp • Kiểm soát • Nguyên tắc đầy đủ, sẵn sàng (Availability) • Nguyên tắc chọn lọc (Selective) YÊU CẦU • Nguyên tắc chính xác (Accuracy) • Nguyên tắc linh hoạt (Flexibility) • Nguyên tắc kịp thời (Timeliness) • Nguyên tắc dễ sử dụng (Appropriate format) 10
- 8/30/2022 2.1 HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1.2 Cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin Thiết bị xử lí dữ liệu Thương mại điện tử là hệ quả tất yếu của sự phát Thiết bị ngoại biên: triển kĩ thuật số hoá và công nghệ thông tin. Phần Cơ sở dữ liệu (CSDL = DataBase) là một cứng tập hợp các tệp tin có liên quan với nhau, được thiết kế và tổ chức hợp lí để dễ dàng truy xuất và khai thác. Con người Cơ sở Công nghệ Phần mềm dữ liệu Qui trình Kết cấu mạng: LAN, WAN, Intranet… Mạng Thiết bị: thiết bị phát tin, nhận tin… Phụ thuộc lẫn nhau truyền thông Dịch vụ mạng: mạng giá trị gia tăng Hoạt động sx-kd Hạ tầng công nghệ thông tin (VAN), mạng số dịch vụ tích hợp 2.1 HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1.2 Cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin PHẦN MỀM Phần mềm là các chương trình quản lí các nguồn lực của hệ thống máy tính. Phần mềm có thể phân loại thành 2 nhóm chính Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng • Quản lý kho hàng DOS, WINDOW, • Quản lý tồn kho LINUX, UNIX, MAC • Quản lý nguồn lực DN OS, AIX • Quản lý chuỗi cung ứng • ….. 11
- 8/30/2022 2.1 HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1.3 Hệ thống thông tin trong logistics TMĐT Hệ thống TT Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quan hệ cung ứng logistics nội bộ quan hệ KH Hệ thống thông tin quản trị giao dịch (TMS) HTTT trong logistics thương mại điện tử Trong e logistics, các Con người E-procurement E-fulfillment Con người doanh nghiệp cần có hạ Công ty Nhà cung ứng B2B B2B Khách hàng tầng công nghệ thông tin Công nghệ Mua B2C Bán Công nghệ CRM vững chắc và có khả năng SRM extranet Intranet Internet Qui trình kết nối liên tục, chặt chẽ Qui trình Nhà cung ứng Khách hàng với khách hàng và với nguồn cung ứng. Xử lí ĐĐH; vận chuyển; dự trữ bảo quản; dịch vụ KH… 2.2 HẠ TẦNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT 2.2.1 Khái quát về cơ sở e logistics trong mạng lưới phân phối vật chất Cơ sở e logistics (e facility) là các địa điểm có trang bị các KHÁI NIỆM yếu tố vật chất - kĩ thuật cụ thể mà tại đó sản phẩm được sản xuất, lắp ráp hoặc dự trữ phục vụ cho GD TMĐT Mạng lưới cơ sở e.logistics (e facility • Mạng lưới các cơ sở network) là tổng thể các cơ sở vật chất - kĩ sản xuất (production VAI TRÒ thuật trực tiếp tham gia quá trình sản xuất – site network) kinh doanh, có mối liên kết chặt chẽ với nhau • Mạng lưới các cơ sở DỊCH VỤ CHI KHÁCH và phát triển theo quá trình sản xuất, phân phân phối vật chất PHÍ HÀNG phối và vận động hàng hoá phục vụ cho các (distribution giao dịch TMĐT network) 12
- 8/30/2022 2.2 HẠ TẦNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT 2.2.1 Khái quát về cơ sở e logistics trong mạng lưới phân phối vật chất Doanh nghiệp hoạch định công tác mua hàng với số lượng thích hợp và sử dụng cơ sở e logistics như 1 địa điểm đến dùng để gom, ghép, tách đồng bộ, hoàn thiện hàng hoá, để phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng trên cơ sở tiết kiệm chi phí vận tải và các dịch vụ khác CHỨC NĂNG CHÍNH Bảo quản và Gom hàng Phối hợp HH lưu giữ HH (consolidation) (product mixing) (goods storage và protection) 2.2 HẠ TẦNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT 2.2.1 Khái quát về cơ sở e logistics trong mạng lưới phân phối vật chất 1.2. Tổng quan thị trường xuất khẩu nông sản 2018 Cơ sở e logistics trong mạng lưới phân phối vật chất đem lại những lợi ích cụ thể về khía cạnh vật chất, cũng như đóng góp dài hạn vào mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp • Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và LỢI ÍCH phân phối hàng hoá • Góp phần giảm chi phí phân phối và vận chuyển • Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 13
- 8/30/2022 2.2 HẠ TẦNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT 2.2.2 Các cơ sở e logistics trong mạng lưới phân phối vật chất [1] Trung tâm lưu trữ đầu vào (Inbound cross-dock) là một bộ phận quan trọng của Trung tâm thực hiện đơn hàng điện tử (E- phân phối thương mại điện tử, [2] Fulfillment) thực hiện chức năng lưu giữ, bảo quản, trung chuyển nguyên nhiên [3] Trạm trung chuyển hàng không (Air hub) vật liệu, bán thành phẩm, thành Trung tâm phân loại đơn hàng (Parcel hubs and phẩm … trong suốt quá trình vận [4] sortation centers) động từ điểm đầu đến điểm cuối Trạm giao bưu kiện (Parcel delivery centers của dây chuyền cung ứng, đồng [5] (stations), urban logistics depots, micro-hubs) thời cung cấp các thông tin về Điểm nhận hàng (Pickup locations and local freight tình trạng, điều kiện lưu giữ và vị [6] stations) trí của các hàng hoá lưu kho [7] TT/Điểm giao hàng nhanh (Fast delivery hubs) 2.2 HẠ TẦNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT 2.2.2 Các cơ sở e logistics trong mạng lưới phân phối vật chất “ Mỗi phương án thiết kế mạng lưới có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, nhà quản trị logistics nên cân nhắc ” Căn cứ lựa chọn phương án 1 2 3 4 5 6 7 Đặc điểm Sự hợp tác Chiến lược thị trường của các KD của DN nhà cung ứng và ngành hàng 14
- 8/30/2022 2.2 HẠ TẦNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT 2.2.3 Tài sản tại các cơ sở e logistics TÀI SẢN TÀI SẢN TÀI SẢN VẬT CHẤT CÔNG NGHỆ CON NGƯỜI - Cơ sở e logistics - CN hệ thống giao hàng - Lao động trực tiếp - Phương tiện và trang thiết bị - CN hệ thống logistics - Các bên liên quan - Hàng tồn kho - CN hệ thống trao đổi dữ liệu CHƯƠNG 3 MUA HÀNG VÀ DỰ TRỮ HÀNG HÓA TRONG TMĐT 03 3.1 Mua hàng trong thương mại điện tử 3.2 Dự trữ hàng hóa trong thương mại điện tử 15
- 8/30/2022 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.1. Lịch sử phát triển mua hàng trong TMĐT - MRP: Khi nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất được tổ chức thông qua hệ thống điện tử đơn giản - ERP: Sử dụng CNTT mạnh mẽ hơn giữa các doanh nghiệp, tập chung vào các nghiệp vụ tác nghiệp - Ứng dụng CNTT mạnh mẽ trong mua hàng điện tử Mua hàng TMĐT - Kết nối dữ liệu điện tử EDI - Sự bùng nổ của kỷ nguyên internet Ứng dụng công nghệ thông minh Mua hàng TMĐT 4.0 Bigdata, AI, Block chain, Iot, vv… 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.2. Khái niệm và các vấn đề liên quan Quan điểm Hoạt động TMĐT hiệu mua hàng năng, hiệu quả QT Cung ứng Chiến lược Đáp ứng KH cao nhất (Supply management (Strategic) với tổng CF thấp nhất 1990 - nay) Xây dựng quan hệ Thu mua Chiến thuật Tổng chi phí sở hữu (Procurement (Tactical) thấp nhất 1980-1990) Mua hàng Tác nghiệp Giá thấp nhất (Purchasing (Operational) cho 1 đơn vị sp 32 1950-1980) 16
- 8/30/2022 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.2. Khái niệm và các vấn đề liên quan Mua hàng trong Doanh nghiệp thông qua nền tảng internet thực hiện các quyết định mua hàng nhằm có được lực lượng hàng hóa vật tư đầu vào phục TMĐT vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh đảm bảo tối ưu hóa dịch vụ eProcurement khách hàng với tổng phi phí thấp nhất. eProcurement = - Tiếp cận quan điểm chuỗi cung ứng, là đầu vào của DN (B2B). Internet + Procurment - Hệ thống mua hàng TMĐT tiếp tục xu hướng tự động hóa quy trình và thay thế lao động con người thông qua công nghệ thông Quan điểm tin (IT). tiếp cận mua - Tạo thuận lợi cho quy trình tích hợp chuỗi cung ứng hàng TMĐT - Bước tiến phát triển tất yêu trong kỷ nguyên Internet 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.2. Khái niệm và các vấn đề liên quan Khác biệt mua Dựa trên nền tảng internet và các ứng dụng công nghệ hàng & mua thông tin tạo nên sự biến đổi các đặc điểm, các quyết định hàng TMĐT cơ bản của mua hàng truyền thống. Đặc Mua hàng Mua hàng điểm TMĐT - Tiếp cận trực tiếp hàng hóa - Phạm vị lựa chọn rộng rãi - Kiểm tra và lựa chọn tức thì - Thời điểm, địa điểm mua linh hoạt - Trực tiếp đàm phán và lựa chọn - Tính tương tác, so sánh cao - Không cần thao tác trên máy tính - Tiết kiệm thời gian, chi phí - Phản hồi và đáp ứng theo nhu cầu - Xu hướng của tương lai - Quay lại đổi trả tức thì - Khắc phục ùn tắc giao dịch trực tiếp 17
- 8/30/2022 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.3. Mục tiêu của mua hàng TMĐT Tự động hòa và hợp lý quy trình Mua hàng TMĐT được thực Cải thiện minh bạch & bảo mật hiện như một phần của sáng kiến quản lý quy trình kinh doanh lớn hơn và đưa ra Giảm lãng phí, kém hiệu quả quyết định mang tính chiến lược và cạnh tranh hơn Tích hợp ứng dụng CNTT Tích hợp CUU & toàn cầu hóa 35 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.4. Các mô hình mua hàng trong TMĐT B2B Là mô hình nơi một người bán gặp một người mua Website (1-1) hoặc ngược lại. Ví dụ: www.honda.com.vn, www.thegioididong.com.vn Bên mua làm Mô hình lấy bên mua làm trung tâm, nhiều người Buy trung tâm bán cho một người mua. Ví dụ: hệ thống bán hàng side (n-1) tại bàn www.ariba.com Bên bán làm Mô hình lấy bên bán làm trung tâm, một người bán Sell trung tâm cho nhiều người mua, Ví dụ: www.fahasha.com, side (1-n) www.dell.com, vv… Mô hình chợ, Mô hình thị trường tập hợp nhiều tổ chức mua và Market thị trường bán khác nhau trong một cộng đồng thương mại. (n-m) Ví dụ: Tiki, Lazada, Amazon vv… 18
- 8/30/2022 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.5. Quy trình mua hàng trong TMĐT Bước 1: Phân tích chi phí Bước 5: Quản lý hợp đồng - Dựa trên nền tang internet tương tác đa chiều - Thảo thuận NCC - Xây dựng môt hình chi tiêu, xác định NCC có - Thương thảo và soạn hợp đồng mức chi phí hiệu quả nhất - Các điều khoản chặt chẽ Bước 2: Đánh giá nhà cung cấp Bước 6: Quyết định mua - Tìm kiếm, xây dựng data base của NCC - Xác nhận duyệt các quyết đinh - Xây dựng tiêu chi cụ thể - Phê duyệt quy trình - Sàng lọc và danh sách NCC tiềm năng - Phê duyệt giai đoạn thực hiện Bước 3: Nhận dạng NCC Bước 7: Thực hiện đơn hàng - Nhận dạng NCC trong danh sách lựa chọn - Theo dõi hàng hóa đã mua - Dựa trên phương pháp đánh giá lựa chọn - Kiểm soát quá trình - Thông qua sàng lọc hoặc đấu thầu vv… - Đề xuất, khiếu nãi nếu có Bước 4: Lựa chọn nguồn cung ứng Bước 8: Lập hóa đơn và đối chiếu - Xây dựng quy trình đấu thầu - Sử dụng phần mềm, công nghệ, quản lý hóa đơn - Hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu - Phương thức và thanh toán - Lựa chọn đơn vị trúng thầu - Đối chiếu và theo dõi đơn hàng 3.1. Mua hàng trong TMĐT 3.1.6. Nguồn cung trong TMĐT Nguồn cung ứng điện tử là việc sử dụng các ứng dụng dựa trên nền Nguồn cung tảng internet, các công cụ hỗ trợ quyết định để hợp lý hóa và nâng TMĐT cao các quy trình tìm nguồn cung ứng chiến lược (Aberdeen, 2002) Tiết kiệm chi phí tìm kiến nguồn cung ứng Rút ngắn chu kỳ mua hàng, tìm nguồn cung ứng Chi phí giao dịch quản trị nguồn cung giảm Lợi ích Rút ngắn thời gian mua hàng Tính tương tác, đa dạng nguồn cung ứng và lựa chọn nhà cung cấp linh hoạt Lựa chọn nhà cung cấp toàn cầu dễ dàng Nâng cao chất lược dịch vụ khách hàng 19
- 8/30/2022 3.2. Dự trữ hàng hóa trong TMĐT Nội dung 3.2.1. Khái niệm & vấn đề liên quan dữ trữ 3.2.1. Khái niệm & vấn đề liên quan dữ trữ trong TMĐT trong TMĐT 3.2.2. Đặc điểm của dữcủa dữ trữTMĐT TMĐT 3.2.2. Đặc điểm trữ trong trong 3.2.3. Yêu cầu của dựcủa dự trữTMĐT TMĐT 3.2.3. Yêu cầu trữ trong trong 3.2.4. Các quyết định trong TMĐT TMĐT 3.2.4. Các quyết định trong 3.2. Dự trữ hàng hóa trong TMĐT 3.2.1. Khái niệm và vấn đề liên quan Khái niệm Dự trữ là sự tích lũy và ngưng đọng vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và hàng hóa tại bất kỳ vị Dự trữ trí nào trong hệ thống logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất và phân phối tại doanh nghiệp Là quá trình theo dõi số lượng, vị trí, giá cả và kết hợp sản phẩm của một doanh nghiệp thương mại điện tử trên tất cả các kênh. Với quản lý dữ trữ thương Dự trữ trong mại điện tử, các doanh nghiệp có thể dễ dàng xác định TMĐT hàng hóa nào còn trong kho, chưa được kiểm tra, nhập quá nhiều hoặc hết hàng, nên bán nó ở mức nào, lưu trữ ở đâu, giữ nó trong bao lâu và điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Logistics kinh doanh_Chương 1
41 p | 694 | 349
-
Bài giảng Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế: chương 1 – ĐH Thương mại
16 p | 103 | 16
-
Bài giảng marketing quốc tế (Đinh Tiên Minh ) - Bài 7
21 p | 122 | 13
-
Bài giảng Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế: chương 8 – ĐH Thương mại
11 p | 90 | 11
-
Bài giảng Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế: chương 4 – ĐH Thương mại
9 p | 92 | 9
-
Bài giảng Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế: chương 5 – ĐH Thương mại
10 p | 64 | 8
-
Bài giảng Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế: chương 6 – ĐH Thương mại
10 p | 66 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - Lê Hữu Hùng
42 p | 50 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn