
Bài giảng Lợi nhuận & rủi ro trong đầu tư chứng khoán - Lê Văn Lâm
lượt xem 23
download

Nội dung trình bày trong Bài giảng Lợi nhuận & rủi ro trong đầu tư chứng khoán nêu hiện giá thuần (NPV) & Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR). Lợi nhuận dựa trên dữ liệu quá khứ, lợi nhuận và rủi ro trong trường hợp không chắc chắn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lợi nhuận & rủi ro trong đầu tư chứng khoán - Lê Văn Lâm
- Lợi nhuận & rủi ro trong đầu tư chứng khoán Lê Văn Lâm 1
- Nội dung . Hiện giá thuần (NPV) & Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) · Lợi nhuận dựa trên dữ liệu quá khứ . Lợi nhuận và rủi ro trong trường hợp không chắc chắn 2
- 1. NPV và IRR Vì sao chúng ta quan tâm đến NPV & IRR? . Đầu tư cổ phiếu được quan niệm như đầu tư vào dự án của công ty. 3
- 1. NPV và IRR Hiện giá thuần (Net Present Value – NPV): N FCFt NPV I 0 t 1 (1 r )t FCFt: dòng tiền tại thời gian t, t = 1, 2,…, N r: lãi suất chiết khấu (sử dụng WACC) N: số năm của dự án đầu tư I0: Chi phí đầu tư ban đầu Tiêu chuẩn để chấp nhận 1 dự án dựa vào NPV? 4
- 1. NPV và IRR Tỷ suất sinh lời nội bộ (Interest rate of return – IRR): Là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá thuần của dự án bằng không N FCFt NPV I 0 t 1 t 0 (1 IRR) Tiêu chuẩn để chấp nhận dự án dựa vào IRR? Excel: Hàm NPV và IRR 5
- 1. NPV và IRR Cần lưu ý dự án có thể có hai IRR. Điều này dẫn đến khó khăn khi căn cứ vào IRR để quyết định đầu tư dự án. Dự án A có chi phí đầu tư $1,600. Dòng tiền tại năm thứ nhất là $ 10,000 và tại năm thứ hai là -$10,000. a. Tính hiện giá thuần với chi phí sử dụng vốn 30%? b. Tính IRR của dự án? Căn cứ IRR, nên đầu tư dự án hay không? 6
- 2. Lợi nhuận dựa trên dữ liệu quá khứ . Khái niệm . Lợi nhuận tuyệt đối vs. lợi nhuận tương đối . Lợi nhuận bình quân số học vs. lợi nhuận bình quân hình học 7
- Khái niệm · Lợi nhuận dựa trên dữ liệu quá khứ (historical returns) Là mức lợi nhuận được tính toán dựa trên dữ liệu quá khứ của một chứng khoán, một công ty hay một chỉ số chứng khoán. 1. Vì sao nhà đầu tư quan tâm đến lợi nhuận quá khứ? 2. Lợi nhuận này mang tính chắc chắn hay không chắc chắn? 8
- Lợi nhuận tuyệt đối · Là lợi nhuận tính theo giá trị tuyệt đối của tiền tệ (VND, USD,…) . Bao gồm: - Cổ tức, coupon trái phiếu - Chênh lệch giá 9
- Lợi nhuận tuyệt đối · Ông A mua 2000 cổ phiếu AAA vào đầu năm, giá 37,000 đồng và bán vào cuối năm, giá 52,000 đồng. Cổ tức trong năm là 1,000 đồng/ CP. Lợi nhuận mà ông A nhận được là bao nhiêu? 10
- Lợi nhuận tương đối · Là mức sinh lời được tính bằng % trên số vốn gốc ban đầu Pt Pt 1 Dt rt Pt 1 Pt – Pt-1: Chênh lệch giá Dt: Cổ tức trong kỳ, hoặc Ct nếu đầu tư vào trái phiếu 11
- Lợi nhuận tương đối · Pt Pt 1 Dt Pt Pt 1 Dt rt Pt 1 Pt 1 Pt 1 Pt Pt 1 : tỷ suất lãi vốn Pt 1 Dt : tỷ lệ cổ tức Pt 1 12
- Lợi nhuận tương đối · Ông A mua 2000 cổ phiếu AAA vào đầu năm, giá 37,000 đồng và bán vào cuối năm, giá 52,000 đồng. Cổ tức trong năm là 1,000 đồng/ CP. Tính mức sinh lời mà ông A nhận được? Tính tỷ suất lãi vốn và tỷ lệ cổ tức? . Khi mô hình hóa bằng Excel, có thể sử dụng hàm Ln để tính lợi nhuận tương đối và bỏ qua cổ tức kể từ khi phần lợi nhuận này không đáng kể và khó để thu thập dữ liệu khi công ty chưa trở thành công ty đại chúng. 13
- Lợi nhuận bình quân Nếu đầu tư qua nhiều năm, làm sao để tính lợi nhuận bình quân mỗi năm? . Ví dụ đầu tư trong 3 năm, bình quân sẽ lời bao nhiêu mỗi năm với mức lợi nhuận lần lượt là r1, r2, r3? 14
- Lợi nhuận bình quân số học n r t r1 r2 ... rn t 1 r n n Nhược điểm của cách tính lợi nhuận bình quân này là gì? 15
- Lợi nhuận bình quân số học Công ty A mua cổ phiếu AAA tại giá $50 vào năm 2009. Sau đây là dữ liệu về giá của cổ phiếu trên: Năm 2010 2011 2012 Giá $100 $150 $50 Không xét cổ tức, nếu bạn là giám đốc tài chính, bạn sẽ báo cáo như thế nào với tổng giám đốc về lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu này? 16
- Lợi nhuận bình quân hình học r n (1 r1 )(1 r2 )...(1 rn ) 1 P P P P Pn P 1 n n 1 1 0 1 2 1 ...1 1 P 0 P 1 Pn1 P P P n P 1 2 n ... 1 n n 1 P P Pn1 0 1 P0 Lưu ý: một tên gọi khác là mức lợi nhuận lũy kế từng năm 17
- 3. Lợi nhuận & rủi ro trong trường hợp không chắc chắn · Nhà đầu tư quan tâm đến lợi nhuận quá khứ, nhưng: đầu tư là sự mong đợi lợi nhuận ở tương lai! . Lợi nhuận ở tương lai là lợi nhuận không chắc chắn (uncertainty). Rủi ro! . Để ước tính lợi nhuận trong trường hợp này, chúng ta giả định rằng giá chứng khoán trong tương lai sẽ lặp lại phân phối xác suất của giá chứng khoán trong quá khứ. 18
- Ôn tập về phân phối xác suất · Mô tả dãy số sau đây: 0; 2; 4; 2; 3; 4; 4; 5; 5; 5; 6; 5; 4; 5; 5; 5; 4; 5; 7; 6; 7; 5; 6; 7; 8; 10; 0; 1; 3; 5; 6; 6; 7; 7; 7; 8; 8; 5; 5; 5; 5; 6; 7; 7; 8; 7; 7; 7; 7; 6; 5; 5; 5; 5; 4; 5; 5; 5; 0; 10; 9 19
- Xác suất là gì? · Kết cục (outcome): Là kết quả có thể xảy ra của một quá trình ngẫu nhiên, mang tính loại trừ lẫn nhau. . Xác suất (probability): Là tỷ lệ thời gian một kết cục xảy ra trong dài hạn. . Biến cố (event): Là tập hợp của một hay nhiều kết cục. . Biến ngẫu nhiên (random variable): Là một hàm toán học với đặc điểm gán một giá trị bằng số cho kết cục của một phép thử ngẫu nhiên. 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright - Phân tích tài chính - Lợi nhuận, rủi ro và danh mục đầu tư
14 p |
1733 |
595
-
BÀI GIẢNG: LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
20 p |
898 |
245
-
Bài giảng về LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
20 p |
703 |
217
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
64 p |
168 |
49
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Quan hệ lợi nhuận và rủi ro (ĐH Công nghiệp TP. HCM)
42 p |
366 |
37
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - PGS.TS. Trương Đông Lộc
38 p |
173 |
25
-
Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 8.2
50 p |
130 |
14
-
Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
18 p |
111 |
8
-
Bài giảng Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và Capm
64 p |
98 |
8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp cơ bản: Chương 5 - ThS. Hà Minh Phước
48 p |
53 |
8
-
Bài giảng 9: Rủi ro và lợi nhuận - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p |
110 |
7
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 9
10 p |
101 |
6
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận
20 p |
75 |
6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Th.S Bùi Ngọc Mai Phương
16 p |
46 |
5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 3 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
18 p |
84 |
3
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
9 p |
59 |
3
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Bùi Ngọc Mai Phương
16 p |
63 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
