Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 3 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
lượt xem 3
download
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 3: Quan hệ lợi nhuận và rủi ro được biên soạn nhằm giúp sinh viên có thể phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán; định lượng lợi nhuận và rủi ro của từng loại chứng khoán riêng lẻ và danh mục đầu tư.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 3 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
- 3/19/2016 Trường ĐH CN Tp.HCM Khoa Tài chính – Ngân hàng Ths. Đoàn Thị Thu Trang MỤC TIÊU Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán. Định lượng lợi nhuận và rủi ro của từng loại chứng khoán riêng lẻ và danh mục đầu tư. NỘI DUNG CHÍNH Lợi nhuận Rủi ro Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro Đo lường rủi ro 1
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Lợi nhuận của một khoản đầu tư là phần chênh lệch giữa thu nhập thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và phần vốn đầu tư ban đầu CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Vậy lợi nhuận có thể hiểu: Là thu nhập có được từ một khoản đầu tư Được xem là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN 2
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Hiện tại bạn mua một cổ phiếu VNM với giá 131.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 136.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất sinh lời của cổ phiếu VNM trên. CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Hiện tại bạn mua một cổ phiếu VNM với giá 131.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 136.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất sinh lời của cổ phiếu VNM trên. 5.000 (136.000 - 131.000) Tỷ suất sinh lời x100% 7,63% 131.000 3
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Mối quan hệ giữa Tỷ suất sinh lợi thực tế và Tỷ suất sinh lợi danh nghĩa: CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Phân phối lợi nhuận LN giữ lại LN Thuế LN (EBT) TNDN (EAT) LN chia CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Ý nghĩa của chỉ tiêu LN: Phản ánh kết quả SXKD của DN Đảm bảo về tài chính cho DN Tích lũy để tái sản xuất Tồn tại và phát triển 4
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với một chứng khoán: (dự báo xu hướng thị trường trong tương lai => xác lập bảng phân phối xác suất tương ứng với mỗi trường hợp kinh tế) CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Bảng phân phối xác suất của tỷ suất sinh lời 2 chứng khoán X và Y tương ứng với tình trạng của nền kinh tế cụ thể như sau: Nền kinh tế Xác suất xảy ra Tỷ suất sinh lời dự kiến Cổ phiếu X Cổ phiếu Y Tốt nhất 30% 40% 20% Bình thường 50% 16% 16% Xấu nhất 20% -20% 10% 100% Hãy xác định tỷ suất sinh lời mong đợi đối với từng chứng khoán CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Nền kinh tế Xác suất xảy ra Tỷ suất sinh lời dự kiến Cổ phiếu X Cổ phiếu Y Tốt nhất 30% 40% 20% Bình thường 50% 16% 16% Xấu nhất 20% -20% 10% 100% E ( RX ) 30% 40% 50% 16% 20% (20%) 16% E ( RY ) 30% 20% 50% 16% 20% 10% 16% 5
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Tỷ suất sinh lợi trung bình trong một giai đoạn đối với một chứng khoán: (trường hợp thực nghiệm) CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Bảng sau đây cho thấy tỷ suất sinh lời của chứng khoán VMN trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2015 như sau: Năm Tỷ suất sinh lời 2010 37% 2011 66% 2012 60% 2013 64% 2014 -12% 2015 73% CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Năm Tỷ suất sinh lời 2010 37% 2011 66% 2012 60% 2013 64% 2014 -12% 2015 73% 37% 66% 60% 64% (12%) 73% E ( RVNM ) 48% 6 6
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với một danh mục đầu tư: (Danh mục đầu tư: là tập hợp ít nhất hai loại chứng khoán trở lên) CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN 7
- 3/19/2016 CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Cổ phiếu A có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng là 10%/năm, cổ phần B có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng là 20%. Nếu đầu tư 70% vào cổ phần B thì tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục gồm 2 CP A và B sẽ bao nhiêu? CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN Một danh mục đầu tư bao gồm cổ phiếu của công ty A với tỷ suất sinh lợi mong đợi là 20% và trái phiếu của công ty B với tỷ suất sinh lợi mong đợi là 5%. Tỷ trọng đầu tư vào B là 3/4. Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư là bao nhiêu? CĂN BẢN VỀ RỦI RO Là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế với lợi nhuận mong đợi. Là sự dao động của lợi nhuận. Dao động càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại. Khả năng xảy ra rủi ro là khả năng có thể xuất hiện các khoản thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp. 8
- 3/19/2016 PHÂN LOẠI RỦI RO (Rủi ro bên ngoài DN) Rủi ro hệ thống Rủi ro không hệ thống (Rủi ro bên trong DN) RỦI RO HỆ THỐNG Nguyên nhân: Xuất phát từ bên ngoài doanh nghiệp. => Nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp RỦI RO HỆ THỐNG Phân loại: Rủi ro thị trường: do phản ứng tâm lý của nhà tư. Rủi ro lãi suất: do lãi suất thị trường thay đổi. Rủi ro sức mua: do tác động của lạm phát. Rủi ro chính trị: bất ổn về chính trị (rủi ro cao ở các nước kém phát triển và luật pháp đầu tư không rõ ràng) Không thể giảm thiểu bằng phương thức đa dạng hoá danh mục đầu tư 9
- 3/19/2016 RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG Nguyên nhân: Từ bên trong doanh nghiệp • Năng lực và trình độ yếu. • Công nhân đình công. • Đối thủ cạnh tranh. • Hiệu quả sử dụng vốn… RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG Phân loại: Rủi ro kinh doanh: do sự biến động về thu nhập hoặc chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Rủi ro tài chính: do sử dụng đòn bẩy tài chính không hợp lý. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp không hợp lý Rủi ro thanh khoản: do rủi ro chuyển đổi thành tiền của chứng khoán. Rủi ro tỷ giá: do tỷ giá thay đổi. Có thể giảm thiểu bằng phương thức đa dạng hoá danh mục đầu tư MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống 10
- 3/19/2016 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Phương pháp phân tích độ nhạy Với tỷ suất sinh lời như nhau là 10%, DN sẽ lựa chọn CP có mức chênh lệch rủi ro thấp hơn (STB) MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt 11
- 3/19/2016 ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt Phương sai của tỷ suất sinh lợi chứng khoán: (dự báo xu hướng thị trường trong tương lai => xác lập bảng phân phối xác suất tương ứng với mỗi trường hợp kinh tế) ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán: (trường hợp phân phối xác suất) Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán: (trường hợp thực nghiệm) 1 n 2 R1 R n 1 i 1 ĐO LƯỜNG RỦI RO Bảng phân phối xác suất của tỷ suất sinh lời 2 chứng khoán X và Y tương ứng với tình trạng của nền kinh tế cụ thể như sau: Nền kinh tế Xác suất xảy ra Tỷ suất sinh lời dự kiến Cổ phiếu X Cổ phiếu Y Tốt nhất 30% 40% 20% Bình thường 50% 16% 16% Xấu nhất 20% -20% 10% 100% Hãy xác định độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời đối với từng chứng khoán 12
- 3/19/2016 ĐO LƯỜNG RỦI RO Nền kinh tế Xác suất xảy ra Tỷ suất sinh lời dự kiến Cổ phiếu X Cổ phiếu Y Tốt nhất 30% 40% 20% Bình thường 50% 16% 16% Xấu nhất 20% -20% 10% 100% X (40% 16%) 2 30% (16% 16%) 2 50% (20% 16%) 2 20% 20,78% Y (20% 16%) 2 30% (16% 16%) 2 50% (10% 16%) 2 20% 3,46% ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt Hệ số biến thiên (CV) của chứng khoán j: (sử dụng trong trường hợp 2 chứng khoán có tỷ suất sinh lời khác nhau, rủi ro khác nhau) j CVj Rj Ý nghĩa hệ số biến thiên: độ lệch chuẩn tương ứng với 1 đơn vị tỷ suất sinh lời ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt Hệ số biến thiên (CV) của chứng khoán j: 13
- 3/19/2016 ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư Phương sai của danh mục đầu tư: ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư Hiệp phương sai: Hệ số tương quan: thể hiện mối tương quan giữa 2 chứng khoán: P = -1: Hai chứng khoán biến động hoàn toàn ngược chiều nhau P= 0: Hai chứng khoán hoàn toàn độc lập nhau P= 1: Hai chứng khoán hoàn toàn biến động cùng chiều nhau ĐO LƯỜNG RỦI RO • Tính hệ số tương quan giữa hai chứng khoán p r n r A riB r B COV A, B i iA AB i 1 A B A B 14
- 3/19/2016 ĐO LƯỜNG RỦI RO Bảng phân phối xác suất của tỷ suất sinh lời 2 chứng khoán X và Y tương ứng với tình trạng của nền kinh tế cụ thể như sau: Nền kinh tế Xác suất xảy ra Tỷ suất sinh lời dự kiến Cổ phiếu X Cổ phiếu Y Tốt nhất 30% 40% 20% Bình thường 50% 16% 16% Xấu nhất 20% -20% 10% 100% Tính hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu X và Y ĐO LƯỜNG RỦI RO Nền kinh tế Xác suất xảy ra Tỷ suất sinh lời dự kiến Cổ phiếu X Cổ phiếu Y Tốt nhất 30% 40% 20% Bình thường 50% 16% 16% Xấu nhất 20% -20% 10% 100% Tính hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu X và Y 30% (40% 16%) (20% 16%) 50% (16% 16%) (16% 16%) 20% (20% 16%) (10% 16%) XY 1 20,78% 3,46% ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư 15
- 3/19/2016 ĐO LƯỜNG RỦI RO Ví dụ: Danh mục P đầu tư gồm 60% cổ phiếu A và 40% cổ phiếu B có xác suất mức sinh lời như sau cho các năm tới. Hãy tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của CP A, CP B, Danh mục P. Tình trạng Xác suất Khả năng sinh Khả năng sinh kinh tế lời của CP A lời của CP B Tăng trưởng tốt 20% 14% 20% Suy giảm 40% -5% -2% Bình thường 40% 10% 9% ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư 16
- 3/19/2016 ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư Một danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán A và B. Tỷ trọng chứng khoán A trong danh mục là 30%, độ lệch chuẩn của chứng khoán A là 10%, độ lệch chuẩn của chứng khoán B là 8%. Hệ số tương quan của chứng khoán A và B là 0,5. Hãy tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên? Ds: 7,56% ĐO LƯỜNG RỦI RO Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư Một nhà đầu tư quyết định đầu tư vào một danh mục bao gồm 3 chứng khoán như sau: đầu tư 10% vào cổ phiếu A với tỷ suất sinh lợi 15%, độ lệnh chuẩn là 6%; 30% vào cổ phiếu B với tỷ suất sinh lợi là 18%, độ lệnh chuẩn là 10% và phần còn lại vào trái phiếu chính phủ có tỷ suất sinh lợi là 7%. Hệ số tương quan giữa cổ phiếu A và cổ phiếu B là 0,15. Tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn của danh mục là bao nhiêu? Hàm hữu dụng U E r 0,5 A 2 Trong đó: • U: giá trị hữu dụng • E(r): Tỷ suất sinh lời kỳ vọng • 0,5: hằng số quy ước theo thông lệ thống kê diển tả mối qua hệ giữa E(r) và • A: Độ e ngại rủi ro của nhà đầu tư • 2 : phương sai Nhà đầu tư sẽ chọn danh mục đem lại giá trị hữu dụng lớn nhất 17
- 3/19/2016 Mức độ e ngại rủi ro E rM r f A M2 Ví dụ: Một chuyên gia phân tích chứng khoán tại công ty chứng khoán Sài Gòn dự báo rằng tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục thị trường: 14%, độ lệch chuẩn của lợi nhuận thị trường vào năm tới là 20%. Tỷ suất sinh lời phi rủi ro: 5%. Hãy xác định mức độ e ngại rủi ro Mức độ e ngại rủi ro Đặc điểm của nhà đầu tư Tác động đến quyết định đầu tư Ngại rủi ro (A>0)_đại diện cho Luôn xem xét mối quan hệ giữa lợi những người có tâm lý bình thường nhuận và rủi ro trong tổng thể giá trong xã hội trị hữu dụng Có mức rủi ro cao (A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp
7 p | 356 | 77
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 273 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 297 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 9 - ĐH Thương Mại
10 p | 232 | 41
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - PGS.TS. Trương Đông Lộc
9 p | 214 | 39
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - ThS. Bùi Ngọc Toản
10 p | 99 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
14 p | 40 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Bản chất và chức năng của tài chính doanh nghiệp
12 p | 70 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Kim Anh
16 p | 64 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 1: Giới thiệu tài chính doanh nghiệp
7 p | 128 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Giới thiệu môn học Tài chính doanh nghiệp - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 p | 80 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
6 p | 110 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Kim Anh
17 p | 152 | 4
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 5: Kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp
19 p | 44 | 3
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Bùi Ngọc Mai Phương
12 p | 52 | 3
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 10: Tài chính doanh nghiệp
7 p | 81 | 3
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 3: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
15 p | 38 | 2
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Th.S Bùi Ngọc Mai Phương
12 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn