intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp tập trung vào việc ra quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Bài học sẽ xem xét vai trò của giá trị thời gian của tiền trong đánh giá dự án, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư và cuối cùng là phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

  1. Tài Chính Doanh Nghiệp 1 Chương 3: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Quang Trung TV
  2. 1 Giá trị thời gian của tiền NỘI DUNG BÀI HỌC 2 Đầu tư dài hạn và các nhân tố ảnh hưởng 3 Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư 4 Chữa bài tập
  3. Nhắc lại về giá trị thời gian của tiền Bài toán mở đầu: Có số tiền là 1000 để đầu tư, mỗi năm thu được 400 trong 5 năm, với lãi suất là 10% có nên thực hiện không??
  4. Đầu tư dài hạn của DN k/n: Đầu tư dài hạn của DN là quá trình sử dụng vốn để hình thành các tài sản cần thiết nhằm mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong tương lai Phân loại đầu tư dài hạn: Theo cơ cấu vốn đầu tư (tự đọc) Theo mục tiêu đầu tư (tự đọc) Theo mối quan hệ giữa các dự án Các dự án Các dự án Các dự án độc lập phụ thuộc xung khắc
  5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn Các chính sách kinh tế của nhà nước Thị trường và sự cạnh tranh Lãi suất và thuế Các chính sách kinh tế của nhà nước Sự tiến bộ khoa học và công nghệ Mức độ rủi ro Khả năng tài chính của doanh nghiệp
  6. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu tư Nguyên tắc 1: Dòng tiền của dự án phải được xác định dựa trên cơ sở dòng tiền thuần Dòng tiền thuần là phần chênh lệch giữa số lượng tiền nhận được (dòng tiền vào) và số lượng tiền đã chi tiêu (dòng tiền ra) thực sự bằng tiền Note: Khấu hao TSCĐ là một khoản chi phí mà thực tế doanh nghiệp không phải chi bằng tiền nhưng vẫn tính vào dòng tiền thuần Lãi tiền vay tuy được chi bằng tiền nhưng ko được tính vào DTT
  7. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu tư Nguyên tắc 2: Sử dụng dòng tiền chênh lệch Dòng tiền chênh lệch của DAĐT là bất cứ sự thay đổi nào trong dòng tiền của doanh nghiệp trong tương lai mà được coi là hệ quả trực tiếp của việc thực hiện DAĐT Note: Chi phí chìm là không được tính Chi phí cơ hội là được tính Chi phí chung được tính nma chỉ tính phần tăng thêm Tác động phụ có tính (tốt -> DT, xấu -> CP)
  8. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu tư Nguyên tắc 3: Tính khoản đầu tư mới vào vốn lưu động ròng Lưu ý: Thu hồi vốn lưu động Nguyên tắc 4: Sử dụng dòng tiền sau thuế Khi thực hiện dự án, doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế thu nhập từ các khoản thu nhập của dự án mang lại theo quy định. Do đó, khi tính dòng tiền của dự án phải tính theo dòng tiền sau thuế
  9. Xác định dòng tiền ra, vào của dự án Vốn lưu động Dòng tiền ra TSCĐ
  10. Xác định dòng tiền ra, vào của dự án Dòng tiền vào (có 3 loại) Dòng tiền thuần từ HĐKD: có 2 công thức tính Dòng tiền thuần=(DT-CF)x(1-t)+ KHxt Note: CF ko bao gồm khấu hao Hoặc Dòng tiền thuần=LNST+ KH hằng năm Thu từ thanh lý TSCĐ=tiền thu - CP - thuế TNDN Note: CP thường ko có, Thuế TNDN=tiền thu * 20% Thu hồi VLĐ (VLĐ là bao nhiêu thì thu hồi bấy nhiêu)
  11. 5 phương pháp Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp 1: Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư Các bước làm: Tính ra tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của các dự án, sau đó lựa chọn dự án như sau: Đối với các dự án độc lập: chọn tất cả các dự án có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư lớn hơn không. Đối với các dự án xung khắc: chọn dự án có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư dương (TSV> 0) lớn nhất
  12. Với công thức LNST bình quân hàng năm Vốn đầu tư bình quân hàng năm
  13. VD: Nói trong video nha >_< Chữa cả câu 1 trong sbt nữaaa
  14. 5 phương pháp Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp 2: Thời gian hoàn vốn đầu tư Các bước làm: Bước 1: Kẻ bảng Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư của từng dự án VĐT còn phải thu hồi cuối năm t = VĐT còn phải thu hồi cuối năm t-1 - Dòng tiền thuần năm t Nếu trừ ra âm thì phải xác định số tháng còn phải thu hồi nốt theo CT: Số tháng còn VĐT còn phải thu hồi phải thu hồi = Dòng tiền thuần năm kế tiếp x12
  15. Có 2 cách xác định thời gian hoàn vốn là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu (phải chiết khấu dòng tiền thuần về rồi mới tính tương tự) Số tiền nhận năm t Với CT chiết khấu = (1+r)t Bước 2: Lựa chọn dự án: Đối với các dự án độc lập: Chọn các dự án có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn, hoặc bằng thời gian thu hồi vốn theo yêu cầu. Đối với các dự án xung khắc: Chọn dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn nhất
  16. VD: Nói trong video nha >_< Chữa cả câu 7 trong sbt nữa nha
  17. 5 phương pháp Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp 3: Giá trị hiện tại thuần (NPV) Các bước làm: B1: Tính NPV của từng dự án B2: Lựa chọn dự án đầu tư: Nếu NPV0 thì cần xem xét: 1. Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu ko bị giới hạn về vốn) 2. Với các dự án xung khắc: Nếu các dự án có tuổi thọ bằng nhau thì nếu các dự án có tuổi thọ bằng nhau thì chọn dự án có NPV lớn nhất
  18. Với công thức: (tổng hết DT vào) (tổng hết DT ra)
  19. VD: Chữa bài 2 ý 1 trong sbt
  20. 5 phương pháp Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp 4: Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) Dùng pp nội suy: B1: Tính IRR của từng dự án B2: Lựa chọn dự án đầu tư: Nếu IRR 1. Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu ko bị giới hạn về vốn) 2. Với các dự án xung khắc: Chọn dự án có IRR lớn nhấthọn dự án có IRR lớn nhất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2