Bài giảng Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và Capm
lượt xem 8
download
Cùng tìm hiểu định nghĩa lợi nhuận và rủi ro; đo lường rủi ro; thái độ đối với rủi ro; danh mục đầu tư; lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và Capm". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và Capm
- Bài 4 LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ CAPM
- Lợi nhuận,rủi ro và danh mục đầu tư Mục tiêu Những nội dung trình bày Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro Đo lường rủi ro Thái độ đối với rủi ro Danh mục đầu tư Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư Đa dạng hoá danh mục đầu tư Phân loại rủi ro
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận – Thu nhập hay số tiền kiếm được từ đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận – Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận kiếm được so với vốn đầu tư. Mục tiêu của công ty: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? Mục tiêu của nhà đầu tư: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận?
- Ví dụ: Lợi nhuận đầu tư cổ phiếu Lợi nhuận – Thu nhập từ đầu tư bao gồm: Cổ tức – Phần lợi nhuận công ty chia cho nhà đầu tư. Lợi vốn – Phần lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được từ chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu Dt ( Pt Pt 1 ) Dt , Pt là cổ tức và giá cổ phiếu ở thời điểm t R Pt1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t – 1 P t 1
- Định nghĩa rủi ro Về định tính, rủi ro (risk) là sự không chắc chắn (uncertainty) một tình trạng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Về định lượng, rủi ro là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Chú ý: Tài sản nào khi đầu tư không có sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng gọi là tài sản phi rủi ro.
- Đo lường rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn Lợi nhuận kỳ vọng n Ri: lợi nhuận ứng với khả năng i E ( R) ( Ri )( Pi ) Pi: xác suất xảy ra khả năng i i 1 Độ lệch chuẩn n: số khả năng xảy ra n [ Ri E ( R )]2 Pi i 1 Hệ số biến đổi CV E (R ) Tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0
- Ý nghĩa Lợi nhuận kỳ vọng E(R) – lợi nhuận trung bình có trọng số của các lợi nhuận có thể xảy ra, với trọng số chính là xác suất xảy ra. Độ lệch chuẩn ( ) – đo lường sự sai biệt giữa lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng, do đó, đo lường rủi ro đầu tư. Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối, tức đo lường sai biệt trên 1 đơn vị lợi nhuận. CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với rủi ro của dự án kia.
- Ví dụ minh hoạ Tình traïng Xaùc suaát Lôïi nhuaän Lôïi nhuaän Neàn kinh kyø voïng CP A kyø voïng CP teá (%) B (%) Taêng 0,30 100 20 tröôûng Bình thöôøng 0,40 15 15 Suy thoaùi 0,30 (70) 10 Cổ phiếu A: EA(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 100,00 = 0,3(100) + 0,4(15) + 0,3( 70) = 15% Cổ phiếu B: EB(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(20) + 0,4(15) + 0,3(10) = 15%
- Độ lệch chuẩn CP A Ri – E(R) [Ri – E(R)]2 Pi[Ri – E(R)]2 100 – 15 = 85 7225 0,3(7225) = 2167,5 15 – 15 = 0 0 0,4(0) = 0 - 70 – 15 = - 85 7225 0,3(7225) = 2167,5 2 = 4335 2 4335 65,84%
- Độ lệch chuẩn CP B Ri – E(R) [Ri – E(R)]2 Pi[Ri – E(R)]2 20 – 15 = 5 25 0,3(25) = 7,5 15 – 15 = 0 0 0,4(0) = 0 10 – 15 = - 5 25 0,3(25) = 7,5 2 = 15 2 15 3,87% A = 65,84% trong khi B = 3,87% => CP A rủi ro hơn CP B
- Sử dụng hệ số biến đổi (CV) Döï aùn A Döï aùn B Lôïi nhuaän kyø 0,08 0,24 voïng Ñoä leäch chuaån 0,06 0,08 Heä soá bieán ñoåi 0,75 0,33 A = 6% trong khi B = 8% => Dự án A rủi ro hơn Dự án B? Trong trường hợp này không kết luận được, cần tính thêm CV: CVA = 0,75 trong khi CVB = 0,33 => Dự án A rủi ro hơn Dự án B
- Thái độ đối với rủi ro Cách xác định thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro Trò chơi Let’s Make a Deal Trò chơi Deal or no deal Xác định thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư Giá trị chắc chắn tương đương (certainty equivalent – CE): Giá trị chắc chắn có mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận để từ bỏ giá trị kỳ vọng kèm theo rủi ro Thái độ đối với rủi ro được xác định và phân chia thành: Ngại rủi ro: CE giá trị kỳ vọng Các lý thuyết trong tài chính thường giả định rằng nhà đầu tư là người ngại rủi ro.
- Danh mục đầu tư Danh mục đầu tư (portfolio)– là sự kết hợp của 2 hay nhiều chứng khoán hoặc tài sản trong tổng giá trị đầu tư. Tại sao phải đầu tư kết hợp tài sản để hình thành danh mục đầu tư? Các loại danh mục đầu tư cần chú ý: Danh mục đầu tư thị trường Danh mục đầu tư bao gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro
- Lợi nhuận của danh mục đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư – bằng lợi nhuận trung bình có trọng số của từng chứng khoán hay tài sản cá biệt trong danh mục đầu tư. Công thức tính: Trong đó: m Wj: tỷ trọng của chứng khoán j E p ( R) W j E j ( R) j 1 Ej(R): lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán j m: tổng số chứng khoán trong danh mục
- Ví dụ 1: Cổ phiếu AGF có lợi nhuận kỳ vọng 14,68% và cổ phiếu BTC có lợi nhuận kỳ vọng 12%. Ông Chứng Văn Khoán đầu tư vào danh mục gồm 200 triệu đồng cổ phiếu BTC và 400 triệu đồng cổ phiếu AGF. Hỏi lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư này là bao nhiêu? Tỷ trọng cổ phiếu AGF: Wa = 400/(200+400) = 2/3 BTC: Wb = 200/(200+400) = 1/3 Lợi nhuận kỳ vọng AGF: Ra = 14,68% BTC: Rb = 12% m Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư: E p ( R) W j E j ( R) j 1 Rp = 2/3(14,68%) + 1/3(12%) = 13,79%
- Rủi ro của danh mục đầu tư (1) Rủi ro của danh mục đầu tư – đo lường bởi phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư. Công thức tính phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 ch 2 ứ2 ng khoán j và k: 2 2 2 p W j j 2W W j k j ,k Wk k Phương sai của danh mục đầu tư phụ thuộc vào phương sai của từng chứng khoán cá biệt và đồng (hiệp) phương sai (tích sai) giữa 2 chứng khoán đó. Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng căn bậc 2 của phương sai của danh mục đầu tư.
- Rủi ro của danh mục đầu tư (2) Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư m m W j Wk m: tổng số chứng khoán trong danh mục P j ,k j 1 k 1 Wj: tỷ trọng tổng quỹ đầu tư vào chứng khoán j Wk: tỷ trọng tổng quỹ đầu tư vào chứng khoán k j,k : đồng phương sai lợi nhuận của chứng khoán j và k rj,k: hệ số tương quan kỳ vọng giữa lợi nhuận của j và Đồng phương sai – đo lư ờng mức độ quan hệ k tuyến tính giữa lợi nhuận của 2 chứng khoán, xác định bởi công thức: j ,k r j ,k j k
- Ví dụ minh họa Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu: CP1 và CP2. CP1 có lợi nhuận kỳ vọng là 16% với độ lệch chuẩn là 15%. CP2 có lợi nhuận kỳ vọng là 14% với độ lệch chuẩn là 12%. Hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu này là 0,4 và nhà đầu tư bỏ tiền bằng nhau vào hai cổ phiếu này. Hỏi lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư?
- Ví dụ minh họa (tt) Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư Ep(R) = (0,5)16 + (0,5)14 = 15% Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư Cổ phiếu 1 W W1 = W1W1r1,1 1 1,1 1 1 W W2 = W1W2r1,2 1 1,2 1 2 Cổ phiếu 2 W W1 = W2W1r2,1 2 2,1 2 1 W W2 = W2W2r2,2 2 2,2 2 2
- Ví dụ minh họa (tt) Cổ phiếu 1 (0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15) (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) Cổ phiếu 2 (0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12) P = [(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)]+[(0,5)(0,5)(0,4) (0,15)(0,12)]+ [(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15)] + [(0,5) (0,5)(1)(0,12)(0,12)] = 11,3%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Môí quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận
21 p | 558 | 59
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
64 p | 165 | 48
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Phân tích chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận
47 p | 314 | 30
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Hoạch định lợi nhuận
49 p | 251 | 24
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài số 4
43 p | 169 | 24
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận (slide)
51 p | 272 | 23
-
Bài giảng Chương 4: Lợi nhuận và rủi ro (No pain, no gain) - PGS.TS. Trương Đông Lộc
39 p | 111 | 19
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - Ths. Nguyễn Như Ánh
51 p | 151 | 18
-
Bài giảng Kế toán công ty: Chương 4
7 p | 105 | 16
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - ĐH Kinh tế
11 p | 92 | 15
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Chi phí - Doanh thu - Lợi nhuận
11 p | 256 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4: Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và lợi nhuận doạn nghiệp
40 p | 29 | 8
-
Bài giảng Kế toán quản trị 1 - Bài 4: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận
18 p | 86 | 8
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - TS. Trần Quang Trung
12 p | 115 | 7
-
Bài giảng Chương 4: Khóa sổ và lập báo cáo tài chính - ĐH Mở TP. HCM
14 p | 117 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Mô hình định giá tài sản vốn
7 p | 89 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
38 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn