intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - Ths. Nguyễn Như Ánh

Chia sẻ: Hồ Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

152
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Hoạch định lợi nhuận thuộc bài giảng quản trị tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: phân tích hòa vốn, đòn cân định phí (đòn bẩy hoạt động), đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - Ths. Nguyễn Như Ánh

  1. Chương 4: HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN •Phân tích hòa vốn •Đòn cân định phí •Đòn cân nợ •Đòn cân tổng hợp 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 1
  2. Phân tích hòa vốn Là kỹ thuật phân tích điểm hòa vốn, trên cơ sở đó hoạch định lợi nhuận cho doanh nghiệp 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 2
  3. Chi phí – phân loại chi phí Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình họat động.  Phân lọai chi phí theo tính chất, nội dung của chi phí CP NVL CP nhân công CP khấu hao TSCĐ CP dịch vụ mua ngòai CP khác bằng tiền  Phân lọai theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí CP trực tiếp CP gián tiếp CP có liên quan đến 1 CP có liên quan đến đối tượng nhiều đối tượng
  4.  Phân lọai chi phí theo chức năng họat động Chi phí CP CP sản xuất ngòai sản xuất CP NVL CP nhân công CP sx CP bán hàng CP QLDN trực tiếp trực tiếp chung CP ban đầu CP chế biến CPSX: Là CP liên quan đến chế tạo SP, dịch vụ trong 1 thời kỳ. CPSX trong DN xây lắp, ngòai 3 khoản mục CP nêu trên (CP NVL tt, CP nctt, CPsxc) còn có thêm 1 khoản mục là CP sử dụng máy thi công. CP ngòai SX: là CP liên quan đến tiêu thụ Sp và quản lý chung toàn DN
  5.  Phân lọai CP theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận Chi phí CP CP sản phẩm thời kỳ CP NVL CP nhân công CP sx CP bán hàng CP QLDN trực tiếp trực tiếp chung Giá trị SP SP tiêu thụ GVHB trong kỳ CP trong kỳ CP sản phẩm: CP gắn liền với giá trị SP sản xuất hoặc hàng hóa mua. CP sản phẩm được tính là phí tổn trong kỳ để xác định KQKD khi SP đã tiêu thụ CP thời kỳ: là CP gắn liền với từng thời kỳ kinh doanh, không gắn với giá trị SP. CP này được tính là phí tổn trong kỳ phát sinh CP để xác định KQKD
  6.  Phân lọai CP theo cách ứng xử của chi phí -Ứng xử của chi phí: chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi mức độ hoạt động -Mức độ hoạt động: là số sản phẩm sản xuất,. Số giờ máy sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu,… -Căn cứ để phân lọai: căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi của CP và sự biến đổi của mức hoạt động
  7. Phân loại chi phí Doanh thu Tổng CP EBIT Biến phí Định phí EBIT 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 7
  8. Phân tích ĐiỂM HÒA VỐN  Là điểm tại đó lợi nhuận = 0 hoặc DT = tổng CP hoặc DT = Biến phí + Định phí  Điểm hòa vốn thường được biểu thị thông qua các đại lượng ◦ Sản lượng hòa vốn ◦ Doanh thu hòa vốn 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 8
  9. Sản lượng hòa vốn (Q*) DT – CP = LN Điểm hòa vốn DT – CP = 0 DT – Biến phí – Định phí = 0 DT – V – F =0 pQ* – vQ* – F =0 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 9
  10. Doanh thu hòa vốn (DT*) 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 10
  11. Doanh thu hòa vốn (DT*) Ở bất kỳ mức sản lượng tiêu thụ nào đều có: Bài 17 – Bài 21 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 11
  12. Công ty KTC Công ty KTC sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị là 25$, định phí là 100.000$, sản phẩm A được bán với giá 50$/đơn vị. Sản lượng hòa vốn = 4.000 đơn vị Doanh thu hòa vốn = 200.000 $ 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 12
  13. Chi phí hoặc doanh thu ĐỒ THỊ ĐiỂM HÒA VỐN Doanh thu Lời Tổng CP DT* F Định phí Lỗ Biến phí 0 Q* Sản lượng
  14. Đòn cân định phí (Đòn bẩy hoạt động) 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 14
  15. Đòn cân định phí (Đòn bẩy hoạt động – OL)  Đòn cân định phí - Operating Leverage  Sử dụng định phí nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận (EBIT)  3 yếu tố cơ bản của đòn cân định phí ◦ Yếu tố tác động: Doanh thu thay đổi ◦ Điểm tựa: Định phí ◦ Vật cần bẩy: EBIT  Tỷ số đòn cân định phí ◦ Định phí / Tổng CP ◦ Định phí / Tổng DT 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 15
  16. Phân tích tác động của đòn cân định phí đến EBIT Công ty F Công ty V Công ty 2F Doanh thu 10.000 11.000 19.500 CP hoạt động Định phí 7.000 2.000 14.000 Biến phí 2.000 7.000 3.000 EBIT 1.000 2.000 2.500 Tỷ số đòn cân định phí Định phí / Tổng CP 0,78 0,22 0,82 Định phí / Tổng DT 0,70 0,18 0,72 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 16
  17. Doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp ở cả 3 công ty 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 17
  18. Phân tích tác động của đòn cân định phí đến EBIT Công ty F Công ty V Công ty 2F Doanh thu 15.000 16.500 29.250 CP hoạt động Định phí 7.000 2.000 14.000 Biến phí 3.000 10.500 4.500 EBIT 5.000 4.000 10.750 Tỷ lệ % thay đổi 400% 100% 330% của EBIT (EBITt – EBITt-1)/EBITt-1 Không phải công ty nào có định phí cao thì EBIT sẽ nhạy cảm hơn 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 18
  19. Đo lường tác động của đòn cân định phí lên EBIT  Độ nghiêng đòn cân định phí - DOL (Degree of Operating Leverage): chỉ tiêu đo lường tác động của đòn cân định phí lên EBIT khi số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 19
  20. Độ nghiêng đòn cân dinh phi tại mức sản lượng Q 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1