Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp
lượt xem 291
download
"Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp" gồm 10 chương trình bày về: khái niệm TCDN, phân tích báo cáo tài chính, giá trị thời gian của tiền tệ,... Bên cạnh đó bài giảng còn giới thiệu lý thuyết M&N về cấu trúc vốn công ty. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp
- CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TCDN KHÁI NIỆM - Tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan I. Khái niệm hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn quỹ trong doanh nghiệp. II. Chức năng của tài chính doanh nghiệp - Quản trị tài chính là việc huy động, phân bổ và III. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp quản lý các nguồn lực của công ty nhằm tối đa hoá IV. Vai trò của giám đốc tài chính giá trị của công ty. 1 2 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DN MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Mục tiêu của doanh nghiệp: Tối đa hoá lợi nhuận Mục tiêu của các chủ sở hữu: tối đa hoá giá trị TS Huy động các nguồn quỹ (quyết định tài trợ) Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế - Sử dụng các nguồn quỹ (quyết định đầu tư) Tối đa hoá EPS - => Tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu Tối đa hoá giá trị cổ phiếu: - • Yếu tố thời gian của thu nhập • Yếu tố rủi ro của thu nhập 3 4
- VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH Đảm bảo đủ nguồn tài chính cho doanh nghiệp Huy động vốn với chi phí thấp nhất Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn Phân tích tình hình tài chính 5
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (1) NỘI DUNG CHỦ YẾU Tài sản Tài sản ngắn hạn Khái quát các báo cáo tài chính của công ty Tiền và các khoản tương đương tiền Phân tích các tỷ số tài chính Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Phân tích tài chính bằng sơ đồ Dupont Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 1 2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGUỒN VỐN (2) Nợ phải trả Tài sản dài hạn Nợ ngắn hạn Các khoản phải thu dài hạn Nợ dài hạn Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu Bất động sản đầu tư Vốn chủ sở hữu Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Nguồn kinh phí và quỹ khác Tài sản dài hạn khác 3 4
- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (1) KINH DOANH (2) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Các khoản giảm trừ doanh thu Thu nhập khác Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí khác Giá vốn hàng bán Lợi nhuận khác Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Doanh thu hoạt động tài chính Thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí tài chính Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí bán hàng 5 6 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (CASH FLOW) DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? Phản ánh sự thay đổi về tiền mặt do các hoạt động Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là việc sản xuất kinh doanh gây ra sử dụng số liệu trong các báo cáo tài chính để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung: Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Thông tin để phân tích các tỷ số tài chính là từ: Dòng tiền từ hoạt động đầu tư - Bảng cân đối kế toán Dòng tiền từ hoạt động tài chính - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền mặt đầu năm Tiền mặt cuối năm 7 8
- TẠI SAO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH LẠI CẦN THIẾT? (1) Các tỷ số thanh khoản (thanh toán) Giúp các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá, trên cơ sở đó ra các quyết định để cải thiện hiệu Tỷ số thanh toán hiện thời (Rc) quả hoạt động của doanh nghiệp Tài sản lưu động Giúp các nhà cung cấp tín dụng đánh giá khả năng trả RC = nợ của công ty Các khoản nợ ngắn hạn Giúp các nhà đầu tư đánh giá lợi nhuận, rủi ro và 761 RC (2005) = = 1,57 triển vọng phát triển của công ty 486 9 10 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (2) (3) Các tỷ số hoạt động Tỷ số thanh toán nhanh (RQ) Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (RI) Tài sản lưu động - Hàng hóa tồn kho Giá vốn hàng bán RQ = RI = Các khoản nợ ngắn hạn Hàng hóa tồn kho (bình quân) 761 - 269 1.655 RQ (2005) = = 1,01 RI (2005) = = 6,03 486 (269 + 280)/2 11 12
- PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (4) (5) Kỳ thu tiền bình quân (RT) Hiệu quả sử dụng TSCĐ Các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần RT = RF = Doanh thu bình quân một ngày Tổng giá trị TSCĐ (bình quân) Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản (294 + 270)/2 RT = = 45,5 ngày Doanh thu thuần 2.260/365 RA = Tổng giá trị tài sản (bình quân) 13 14 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (6) (7) Các tỷ số về đòn cân nợ Hiệu quả sử dụng TSCĐ 2.262 Tỷ số nợ trên tài sản (RD) RF (2005) = = 2,10 Tổng số nợ (1.118 + 1.035)/2 RD = Tổng tài sản Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (RE) 2.262 Tổng số nợ RA (2005) = = 1,25 RE = (1.879 + 1.742)/2 Vốn chủ sở hữu 15 16
- PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (8) (9) Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (RP) EBIT 1.074 RD (2005) = = 0,57 RP = 1.879 Chi phí lãi vay 1.074 219 RE (2005) = = 1,33 RP (2005) = = 4,47 805 49 17 18 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (10) (11) Các tỷ số về lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) Lợi nhuận ròng ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân ROS = Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng 86 ROE = ROS (2005) = = 0,038 (3,8%) Vốn chủ sở hữu bình quân 2.262 19 20
- PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (12) (13) Các tỷ số giá thị trường 86 ROA (2005) = = 4,8 % Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) (1.879 + 1.742)/2 Giá cổ phiếu P/E = 86 Lợi nhuận trên cổ phiếu ROE (2005) = = 11,2 % (805 + 725)/2 Tỷ số giá thị trường trên giá sổ sách (M/B) Thị giá của cổ phiếu M/B = Mệnh giá của cổ phiếu 21 22 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẰNG SƠ ĐỒ DUPONT Trình bày mối quan hệ giữa ROE, ROA, ROS và các So sánh các tỷ số tài chính của doanh nghiệp với chỉ bộ phận có liên quan số bình quân chung của ngành Đánh giá tác động của từng bộ phận đến tỷ số này So sánh các tỷ số tài chính qua các năm để thấy Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần được xu hướng tốt hơn hay xấu đi ROA = x Doanh thu thuần Tổng tài sản Phân tích cơ cấu đế xác định xu hướng thay đổi của từng khoản mục ROA = ROS x Vòng quay tổng tài sản 23 24
- PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẰNG SƠ ĐỒ DUPONT Lợi nhuận ròng Tổng tài sản ROE = x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu ROE = ROA x Hệ số vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE = x x Doanh thu Tổng tài sản Vốn CSH 25
- CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA LÃI ĐƠN, LÃI KÉP TIỀN TỆ Lãi đơn (Simple interest) NỘI DUNG Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà Lãi đơn, lãi kép không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra. Giá trị tương lai của một khoản tiền ở hiện tại SI = P0 (i) (n) Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai Lãi kép (Compound interest) Giá trị tương lai của một dòng tiền Lãi kép là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền Giá trị hiện tại của một dòng tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất hiệu dụng 1 2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN Ở HIỆN TẠI (1) TIỀN Ở HIỆN TẠI (2) Ví dụ: Nếu bạn gởi vào ngân hàng 10 triệu đồng PV: Giá trị của một khoản tiền ở hiện tại ngày hôm nay, với lãi suất 8%/năm, thì sau 2 năm i: Lãi suất của một kỳ hạn tính lãi bạn sẽ được bao nhiêu tiền? n: Số kỳ hạn; FV: Giá trị tương lai 0 1 2 FV1: PV + PV (i) = PV(1+i) 8% FV2: PV(1+i) + PV(1+i)i = PV(1+i)(1+i) = PV(1+i)2 10.000.000 10.000.000 FV3: PV(1+i)2 + PV(1+i)2i = PV(1+i)2(1+i) = PV(1+i)3 FV => FVn = PV (1 + i)n = PV x FVIFi,n 3 4
- GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN TRONG TƯƠNG LAI (1) TRONG TƯƠNG LAI (2) FVn = PV (1 + i) n Bạn phải gởi vào ngân hàng bao nhiêu tiền ngày hôm nay (lãi suất 9%/năm) để sau 10 năm nữa bạn sẽ được 50.000.000? 1 FV n PV = = FV n = FV n ( PVI Fi, n ) (1 + i ) n (1 + i ) n 0 5 10 9% 50.000.000 FV10 PV = = = 21.123.785 50.000.000 (1 + 9%)10 1,0910 PV0 5 6 XÁC ĐỊNH YẾU TỐ LÃI SUẤT XÁC ĐỊNH YẾU TỐ KỲ HẠN (1) Bạn chi ra 10 triệu đồng để mua một chứng khoán có Bạn gởi vào ngân hàng 10 triệu đồng ngày hôm nay, với thời hạn là 8 năm. Sau 8 năm bạn sẽ nhận được 30 triệu lãi suất kép hàng năm là 10% thì sau bao lâu bạn sẽ đồng. Vậy lãi suất của chứng khoán này là bao nhiêu? được 50 triệu đồng? FVn = PV (1 + i)n = PV x FVIFi,n (1 + 10%)n = FVIF10,n = 5 (1 + i)8 = FVIFi,8 = 30/10 = 3 Tính nhẩm Tính nhẩm Dùng bảng tính Dùng bảng tính Lấy ln 2 vế: Rút căn nln(1,1) = ln(5) => n = ln(5)/ln(1,1) = 16,89 năm (1 + i) = 31/8 = 1,1472 => i = 14,72% 7 8
- XÁC ĐỊNH YẾU TỐ KỲ HẠN GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU “NGUYÊN TĂC 72” (1) Cuối mỗi năm Bạn gởi vào ngân hàng 30 triệu đồng ngày hôm nay, 0 1 2 3 với lãi suất kép hàng năm là 6%, 8%, 12% thì sau bao 7% lâu bạn sẽ được gấp đôi số tiền ban đầu? $1,000 $1,000 $1,000 Cách tính nhanh – “Nguyên tắc 72” $1,070 $1,145 n = 72/i Bạn cho thuê nhà với giá 1.000 USD/năm, USD/n m, i = 6% => n = 72/6 = 12 năm thanh toán vào ngày 31/12 hàng năm trong $3,215 = FVA3 i = 8% => n = 72/8 = 9 năm thời hạn 3 năm. Toàn bộ tiền cho thuê được m. gởi vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Sau 3 i = 12% => n = 72/12 = 6 năm năm tổng số tiền bạn có được là bao nhiêu? nhiêu? FVA3 = $1,000(1.07)2 + $1,000(1.07)1 + $1,000(1.07)0 = $3,215 9 10 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU (2) (3) Số tiền Cuối năm t Giá trị tương lai ở cuối năm n Số tiền Đầu năm t Giá trị tương lai ở cuối năm n P 1 FV1 = P(1+i)n-1 P 1 FV1 = P(1+i)n P 2 FV2 = P(1+i)n-2 P 2 FV2 = P(1+i)n-1 ... ... ... ... ... ... P n-1 FVn-1= P(1+i)1 P n-1 FVn-1= P(1+i)2 P n FVn= P(1+i)0 P n FVn= P(1+i)1 FVAn = P [(1+i)n-1 + (1+i)n-2 + . . . + (1+i)1 + (1+i)0] FVAn = P(FVIFAi,n)(1+i) FVAn = P (FVIFi,n-1+ FVIFi,n-2 + . . . FVIFi,1 + FVIFi,0) = P(FVIFAi,n) 11 12
- GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU (1) KHÔNG ĐỀU (2) Cuối mỗi năm Số tiền Cuối năm t Giá trị tương lai ở cuối năm n 0 1 2 3 7% P1 1 FV1 = P1(1+i)n-1 $1,000 $1,100 $1,210 P2 2 FV2 = P2(1+i)n-2 $1,177 ... ... ... $1,145 Pn-1 n-1 FVn-1= Pn-1(1+i)1 $3,532 = FVA3 $3,532 Pn n FVn= Pn (1+i)0 = Pn Bạn cho thuê nhà với giá 1.000 USD trong năm đầu, sau đó u, tăng đều 10% cho các năm tiếp theo. Thời hạn cho thuê là 3 theo. FVMn = P1(1+i)n-1 + P2(1+i)n-2 + . . . + Pn-1(1+i)1 + Pn năm. Số tiền cho thuê được thanh vào ngày 31/12 hàng. Toàn m. hàng. bộ tiền cho thuê được gởi vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Sau 3 năm tổng số tiền bạn có được là bao nhiêu? nhiêu? 13 14 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU (1) (2) Cuối mỗi năm Số tiền Cuối năm t Giá trị hiện tại 0 1 2 3 P 1 PV0 = P/(1+i)1 P 2 PV0 = P/(1+i)2 7% $1.000 $1.000 $1.000 ... ... ... $934,58 $873,44 P n-1 PV0 = P/(1+i)n-1 $816,30 P n PV0 = P/(1+i)n $2,624.32 = PVA3 PVAn = P [1/(1+i)1 + 1/(1+i)2 + . . . + 1/(1+i)n-1 + 1/(1+i)n] PVAn = P(PVIFAi,n) 15 16
- GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU (3) VÔ HẠN Số tiền Đầu năm t Giá trị hiện tại PVAn = P [1/(1+i)1 + 1/(1+i)2 + . . . + 1/(1+i)n-1 + 1/(1+i)n] (1) P 1 PV0 = P/(1+i)0 = P (1+i)PVAn = P [1 + 1/(1+i)1 + . . . + 1/(1+i)n-2 + 1/(1+i)n-1] (2) P 2 PV0 = P/(1+i)1 Lấy (2) – (1), chúng ta được: chú ... ... ... (1+i)PVAn - PVAn = P [1 - 1/(1+i)n] P n-1 PV0 = P/(1+i)n-2 ⎤ ⎡1 1 = P⎢ − n⎥ PVA P n PV0 = P/(1+i)n-1 ⎣ i i (1 + i ) ⎦ n P PVAn = P [1/(1+i)0 + 1/(1+i)1 + . . . + 1/(1+i)n-2 + 1/(1+i)n-1] PVA n = i PVAn = P(PVIFAi,n)(1+i) 17 18 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU KHÔNG ĐỀU Ông A muốn có một số tiền là 145 triệu đồng để xây Số tiền Thời điểm t Giá trị hiện tại nhà trong 10 năm tới. Ông dùng số tiền tiết kiệm hàng P1 1 PV0 = P1/(1+i)1 năm của mình là 10 triệu đồng để gởi vào ngân hàng. P2 2 PV0 = P2/(1+i)2 Với lãi suất ngân hàng là bao nhiêu để sau 10 năm ông ... ... ... A có được số tiền nói trên? Pn-1 n-1 PV0 = Pn-1/(1+i)n-1 FVAn = P(FVIFAi,n) = 10(FVIFAi,10) = 145 triệu Pn n PV0 = Pn/(1+i)n FVIFAi,10 = 14,5 => i = 8% PVMn = P1/(1+i)1 + P2/(1+i)2 + . . . + Pn-1/(1+i)n-1 + Pn/(1+i)n 19 20
- XÁC ĐỊNH KỲ HẠN CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CÁC KHOẢN NỢ TRẢ DẦN (CHO VAY TRẢ GÓP) Anh B là một sinh viên mới ra trường và dự định khi Bạn vay 100 triệu đồng, lãi suất 8%/năm (lãi kép) và nào tích luỹ đủ số tiền là 60 triệu đồng sẽ cưới vợ. Nếu trong thời hạn 5 năm. Nếu trả dần hàng năm (vốn và số tiền tiết kiệm được hàng năm của anh B là 10 triệu lãi) thì mỗi năm bạn phải trả bao nhiêu tiền? đồng được gởi hết vào ngân hàng và với lãi suất ngân PVAn = P(PVIFAi,n) = P(PVIFA8,5) = P(3,9927) hàng là 9%/năm thì sau bao nhiêu năm anh B sẽ có được số tiền trên để cưới vợ? 100 triệu = P(3,9927) => P = 25.046.000 đồng FVAn = P(FVIFAi,n) = 10(FVIFA9,n) = 60 triệu FVIFA9,n = 6 => n = 5 năm 21 22 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT KHI GHÉP LÃI NHIỀU LẦN TRONG NĂM HIỆU DỤNG Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất được công bố hoặc FVn = PV [1 + (i / m)] mn niêm yết i: Lãi suất/năm Lãi suất hiệu dụng (effective interest rate): Lãi suất m: Số lần ghép lãi trong năm danh nghĩa được điều chỉnh theo số lần ghép lãi trong kỳ. Ví dụ: Bạn gởi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 8%/năm trong thời hạn 3 năm. Hỏi sau 3 năm FVn − PV PV [1 + (i / m)] − PV mn = [1 + (i / m)] − 1 bạn sẽ có được số tiền là bao nhiêu nếu ngân hàng re = = mn tính lãi kép: (a) theo bán niên, (b) theo quý, (c) theo PV PV tháng? 23 24
- LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG Ví dụ: Ngân hàng A công bố lãi suất cho các khách hàng của mình là 8%/năm, trả lãi hàng quý. Hỏi lãi suất hiệu dụng (lãi thực) mà các khách hàng được hưởng hàng năm là bao nhiêu? re = [1 + (i / m)] −1 = [1 + (8% / 4)] −1 = 8,2% 4 mn 25
- CHƯƠNG 4: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO LỢI NHUẬN CỦA MỘT CỔ PHIẾU NỘI DUNG Pt − P0 + Ct Rt = Lợi nhuận và rủi ro của một cổ phiếu P0 Hiệp phương sai và tương quan Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư Rt: Lợi nhuận của cổ phiếu trong kỳ t Danh mục đầu tư hiệu quả Pt: Giá cổ phiếu ở thời điểm t Cân bằng thị trường P0: Giá cổ phiếu ở thời điểm 0 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Ct: Tiền mặt nhận được từ cổ phiếu trong giai đoạn 0-t Mô hình APT 1 2 LỢI NHUẬN KỲ VỌNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU LỢI NHUẬN KỲ VỌNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU (1) (2) n R = p1r1 + p2r2 + ...+ pnrn = ∑ pi ri - Lợi nhuận kỳ vọng của CP A: i =1 − 0,2 + 0,1 + 0,3 + 0,5 RA = = 0,175 = 17 ,5% Tình trạng nền KT LN của CP A LN của CP B 4 Khủng hoảng -20% 5% - Lợi nhuận kỳ vọng của CP B: Suy thoái 10% 20% Bình thường 30% -12% − 0,05 + 0,20 + 0,12 + 0,09 RB = = 0,055 = 5,5% Cực thịnh 50% 9% 4 3 4
- RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU (1) (2) Phương sai (độ lệch chuẩn) của CP A Khái niệm - Rủi ro là một nguy cơ có thể gây ra các tổn thất cho Tình trạng nền ( R At − R A ) 2 R At − R A R At người phải gánh chịu nó. KT - Rủi ro đối với các nhà đầu tư CK là khả năng dẫn Khủng hoảng -20% -0,375 0,140625 đến LN thực tế của CK thấp hơn LN kỳ vọng của nó. Suy thoái 10% -0,075 0,005625 Bình thường Đo lường rủi ro của một cổ phiếu 30% 0,125 0,015625 Cực thịnh 50% 0,325 0,105625 n ∑ (R n ∑ (R − R )2 − R )2 Tổng 0,267500 t t VARi = σi = t =1 t =1 n n 5 6 RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU (3) (4) Phương sai (độ lệch chuẩn) của CP B 0,2675 VARA = = 0,066875 4 Tình trạng nền ( R At − R A ) 2 R At − R A R At σ A = 0,066875 = 0,2586 = 25,86% KT Khủng hoảng 5% -0,005 0,000025 0,0529 Suy thoái 20% 0,145 0,021025 VARB = = 0,013225 4 Bình thường -12% -0,175 0,030625 Cực thịnh 9% 0,035 0,001225 σ B = 0,013225 = 0,1150 = 11.50% Tổng 0,052900 7 8
- HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ TƯƠNG QUAN HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ TƯƠNG QUAN (1) (2) Tình trạng RBt − RB ( R At − R A )( R Bt − R B ) RAt − RA n R At ∑ (RAt − RA )(RBt − RB ) R Bt nền KT Cov( RA , RB ) = t =1 Khủng hoảng -20% 0,001875 -0,005 -0,375 5% n Suy thoái 10% -0,075 0,145 -0,010875 20% Cov Corr ( R A , RB ) = 30% 0,125 -12% -0,175 -0,021875 Bình thường SD ( R A ) xSD ( RB ) 50% 0,325 9% 0,035 0,011375 Cực thịnh Tổng -0,0195 9 10 LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ TƯƠNG QUAN (3) (1) Trường hợp danh mục gồm 2 loại cổ phiếu − 0,0195 Cov( RA , RB ) = = −0,004875 Lợi nhuận của danh mục - 4 RP = X A R A + X B RB − 0,004875 Corr ( RA , RB ) = = −0,1639 - Phương sai của danh mục: 0,2586 * 0,1150 VarP = X Aσ A + 2 X A X Bσ A, B + X Bσ B 22 22 11 12
- LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC (2) (3) Ví dụ: Gỉa sử một người đầu tư 100 triệu vào một danh Tính phương sai danh mục bằng ma trận mục gồm 2 loại cổ phiếu: A và B (60 triệu vào CP A và 40 triệu vào CP B). Lợi nhuận và phương sai (độ lệch A B chuẩn) của danh mục này sẽ là: A X A XBσ A,B X Aσ 2 2 R p = ( 0,60 * 17,5%) + ( 0, 40 * 5,5%) = 12, 7% A X Bσ B B 2 2 X A XBσ A,B VarP = 0,36 * 0,066875 + 2[0,6 x 0, 4 * ( −0,004875 ) ] + 0,16 * 0,013225 = 0,023851 σ P = SD P = Var P = 0,1544 = 15 , 44 % 13 14 LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC (4) (5) Tính phương sai của danh mục bằng ma trận Trường hợp danh mục gồm nhiều loại CP - Lợi nhuận của danh mục: CP 1 2 3 n n ∑ 1 Xσ 2 2 X 1 X 2Cov( R1 , R2 ) X 1 X 3Cov( R1 , R3 ) X 1 X nCov( R1 , Rn ) 1 1 = R XiR 2 X 2σ 2 22 p i X 2 X 3Cov( R2 , R3 ) X 2 X nCov( R2 , Rn ) X 2 X 1Cov( R2 , R1 ) i =1 3 X 32σ 32 X 3 X 1Cov( R3 , R1 ) X 3 X 2Cov( R3 , R2 ) X 3 X nCov( R3 , Rn ) - Phương sai của danh mục: n n n n VarP = ∑ X σ + ∑ ∑ X X Cov( R , R ) X nσ n X n X 1Cov( Rn , R1 ) X n X 2Cov( Rn , R2 ) X n X 3Cov( Rn , R3 ) 22 2 2 i i i j i j i =1 i =1 j =1, j ≠ i 15 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS. Ngô Quang Huân
58 p | 2329 | 1099
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Ts.Ngô Quang Hưng
58 p | 248 | 60
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Ts.Ngô Quang Hưng
67 p | 249 | 51
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Rủi ro, tỷ suất sinh lời và mô hình định giá tài sản vốn
19 p | 289 | 38
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - Định giá doanh nghiệp
15 p | 172 | 37
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Hệ thống đòn bẩy và rủi ro của doanh nghiệp
6 p | 188 | 35
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp ( Th.s Đinh Xuân Dũng) - Chương 5: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp
10 p | 190 | 31
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - Sáp nhập và tái cơ cấu doanh nghiệp
15 p | 167 | 30
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy
38 p | 230 | 28
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 2 - Định giá chứng khoán
16 p | 146 | 24
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - Công cụ tài chính phái sinh
8 p | 145 | 24
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Oanh
45 p | 142 | 23
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
16 p | 163 | 21
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - GV. Trần Nguyễn Minh Hải
50 p | 133 | 16
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - Nguyễn Thị Oanh
78 p | 121 | 15
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Nguyễn Thị Oanh
89 p | 102 | 15
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương mở đầu - Nguyễn Thị Oanh
6 p | 98 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn