intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Ts.Ngô Quang Hưng

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:67

251
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Đầu tư tài chính thuộc bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp, trình bày nội dung kiến thức sau: Giá trị tiền tệ theo thời gian, lượng giá chứng khoán, rủi ro trong đầu tư chứng khoán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Ts.Ngô Quang Hưng

  1. CHƯƠNG III ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TS. NGÔ QUANG HUÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
  2. NỘI DUNG CHÍNH • GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN • LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN • RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
  3. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN • VẤN ĐỀ LÃI SUẤT • THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ • HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ
  4. VẤN ĐỀ LÃI SUẤT 1. LÃI SUẤT – LÃI, LÃI SUẤT – LÃI ĐƠN, LÃI KÉP – LÃI DANH NGHĨA, LÃI THỰC. 1. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT 2. MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ QUI ƯỚC.
  5. LÃI VÀ LÃI SUẤT • Lãi là phần chênh lệch giữa số tiến tích lũy có được và vốn gốc bỏ ra. Lãi thường được tính cho từng giai đoạn thời gian gọi là các kỳ đoạn: ngày, tuần, tháng, quí, năm và 5 năm. • Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lãi và vốn gốc.
  6. LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP • Lãi đơn – là lãi được tính trên cơ sở vốn gốc, không tính lãi cho lãi kỳ đoạn trước nhập vào vốn gốc. – Công thức như sau: F = P (1+n*r). • Lãi kép – là lãi được tính trên cơ sở vốn gốc và cả lãi kỳ đoạn trước nhập vào vốn gốc. – Công thức như sau: F = ( +i) n P 1
  7. LÃI DANH NGHĨA VÀ LÃI THỰC • Lãi suất trên thực tế có thể phát biểu ở một kỳ đoạn này những có thể cho phép lãi nhập vốn gốc ở một kỳ đoạn khác, lúc này suất hiện thêm khái niệm lãi danh nghĩa và lãi thực. • Một số cách phát biểu lãi suất: – Lãi suất phát biểu không nói rõ là thực hay danh nghĩa, đồng thời cũng không xác định rõ kỳ đoạn ghép lãi. Lúc này lãi suất phát biểu thường là lãi thực. – Lãi suất phát biểu không nói rõ là thực hay danh nghĩa, nhưng có xác định rõ kỳ đoạn ghép lãi. Lúc này lãi suất phát biểu thường là lãi danh nghĩa. – Lãi suất phát biểu đã nói rõ là thực hay danh nghĩa. nếu không xác định rõ kỳ đoạn ghép lãi thì lấy theo kỳ đoạn phát biểu lãi suất.
  8. Một số công thức chuyển đổi lãi suất • Chuyển từ lãi đơn, danh r2 nghĩa kỳ đoạn này sang lãi r1 = ⇔ r2 = m × r1 đơn, danh nghĩa kỳ đoạn m khác: i2 = 1 + 1 ) ( m • Chuyển từ lãi thực kỳ đoạn i −1 i1 =m ( + 2 ) − này sang lãi thực kỳ đoạn khác: 1 i 1 • Chuyển từ lãi danh nghĩa m2  r  sang lãi thực: i = + 1   −1  m1 
  9. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT i = i + IP + DRP + LP + MRP *
  10. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT 1. i lãi suất công bố của một chứng khoán cụ thể 2. i sao là lãi suất thực không có rủi ro, là lãi suất có thể tồn tại với một chứng khoán không có rủi ro và trong một thế giới không có lạm phát. 3. irf = I sao + IP là lãi suất công bố cho một chứng khoán không có rủi ro, thông thường được lấy bằng lãi suất công trái. 4. IP hệ số lạm phát hay phần bù lạm phát, IP bằng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trung bình trong suốt vòng đời của chứng khoán. Tỷ lệ lạm phát tương lai không nhất thiết ngang bằng mức lạm phát hiện hành.
  11. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT 5. DRP hệ số rủi ro vỡ nợ hay phần bù rủi ro vỡ nợ. Hệ số này phản ánh khả năng người phát hành chứng khoán không thanh toán tiền lãi và mệnh giá vốn vào thời điểm qui định với lượng tiền định trước. Đối với chứng khoán chính phủ DRP bằng không. DRP chính là khoản chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty có cùng thời hạn và cùng khả năng thanh toán. 6. LP hệ số rủi ro thanh khoản hay phần bù rủi ro thanh khoản. Đây được hệ số được tính bởi người cho vay để phản ánh thực tế rằng một vài chứng khoán không thể chuyển thành tiền mặt trong một thời gian ngắn và ở mức giá gần với mức giá trị thị trường thực. LP ở mức thấp với chứng khoánkho bạc hoặc các công ty có tiềm lực tài chính mạnh. 7. MRP Hệ số rủi ro đáo hạn hay phần bù rủi ro đáo hạn là một khoản chi phí phản ánh rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất là rủi ro suy giảm vốn của các nhà đầu tư do có thay đổi về lãi suất. Trái phiếu dài hạn có rủi ro lãi suất cao hơn.
  12. Thời giá của một số F = P (1 + i ) • Tổng quát: n • Đặc biệt ghép lãi m m×n lần:  i  F = P1 +   m n×i • Đặc biệt ghép lãi liên F = P ×e tục:
  13. THỜI GIÁ MỘT CHUỖI • Tổng quát: n Fn = ∑ t (1 +i ) n−t A t=0 • Chuỗi đều: n Fn = A∑1 +i ) ( n−t t=0 n (1 +i ) n −1 ∑1 +i ) ( n−t = t=1 i n (1 +i ) n −1 ∑1 +i ) ( +(1 +i ) n−t n = t=0 i
  14. HIỆN GIÁ MỘT SỐ • Tổng quát: P = Fn (1 + k ) −n • Đặc biệt ghép lãi m lần −m×n  k P = Fn 1 +  • Đặc biệt ghép lãi liên  m tục: −k ×n P = Fn e
  15. HIỆN GIÁ MỘT CHUỖI n P = ∑ At (1 + k ) • Tổng quát: −t t =0 • Chuỗi đều: n P = A∑ (1 + k ) −t t =0 1 − (1 + k ) n −n ∑ (1 + k ) −t = t =1 k 1 − (1 + k ) n −n ∑ (1 + k ) −t = +1 t =0 k
  16. CÔNG THỨC NỘI SUY TÍNH K n ∑ A (1 + k ) −t t −P= X t =1 tim k⇒ X =0 chon k1 ⇒ X 1 0 k 2 ⇒ X 2 0 X1 k = k1 + ( k 2 − k1 ) ( X1 + X 2 )
  17. LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN • Một số phương pháp lượng giá chứng khoán • Phương pháp chiết khấu
  18. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP • Hiện tại các nhà phân tích chứng khoán tại Việt  Nam và trên thế giới dùng khá nhiều phương pháp  để tính và dự đoán giá CP, sau đây là 3 phương  pháp có thể áp dụng được trong điều kiện hiện tại  của TTCK Việt Nam. • Định giá cổ phiếu phổ thông theo phương pháp  chiết khấu luồng thu nhập (DCF)  • Định giá CP phổ thông theo phương pháp hệ số  P/E  • Định giá cổ phiếu dựa trên cơ sở tài sản ròng có  điều chỉnh 
  19. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU • Bước 1: Phân tích chứng khoán trên cơ sở đó dự báo dòng thu nhập tương lai của chứng khoán đó • Bước 2: Phân tích thị trường tài chính và mức độ rủi ro của từng chứng khoán để xác định hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán đó • Bước 3: Hiện giá dòng thu nhập tương lai của chứng khoán theo hệ số hoàn vốn tối thiểu, đó chính là giá trị hiện tại của chứng khoán đó
  20. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU K = K i = K rf + ( K m − K rf ) βi • Trong đó: – Ki là hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán i – Krf là hệ số hoàn vốn phi rủi ro, thường được lấy bằng lãi suất công trái dài hạn – Km là hệ số hoàn vốn thị trường – Bi là rủi ro thị trường của chứng khoán
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2