intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Nguyễn Thị Oanh

Chia sẻ: Thiendiadaodien Thiendiadaodien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:89

103
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp, nội dung phân tích tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Nguyễn Thị Oanh

  1. PHÂN TÍCH  CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU •  Nắm  được  mục tiêu PTTC,  phân biệt  được  các phương pháp PTTC • Nắm được nội dung và cách lập các báo cáo  tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo • Lập và hiểu được ý nghĩa các chỉ số tài chính • Phân tích được tình hình tài chính một công  ty cụ thể dựa vào các công cụ PTTC 
  2. PHÂN TÍCH  CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG I.  Tổng quan về phân tích tài chính DN II. Nội dung phân tích tài chính
  3. PHÂN TÍCH  CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG I. Tổng quan về phân tích tài chính DN 1.  Khái niệm 2. Mục đích phân tích tài chính DN 3. Các phương pháp phân tích 4. Các báo cáo tài chính
  4. PHÂN TÍCH  CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG II. Nội dung phân tích tài chính 1. Phân tích khái quát 2. Phân tích chỉ số tài chính  Nhóm chỉ số khả năng thanh toán  Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải  Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi  Nhóm chỉ số thị trường
  5. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 1. KHÁI NIỆM PTTCDN là đánh giá những gì đã làm được trong một thời kỳ nhất định (quý, năm…), dự kiến những gì đã xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp, tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của DN.
  6. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 2. MỤC ĐÍCH     Tuỳ vào mỗi đối tượng khác nhau mà việc phân  tích tài chính doanh nghiệp có mục đích khác nhau. a. Phân tích tài chính đối với nhà quản trị DN b. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư c. Phân tích tài chính đối với ngừơi cho vay d. Phân  tích  tài  chính  đối  với  cơ  quan  quản  lý  chức  năng 
  7. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC     a. NỘI DUNG ­ Phân tích, đánh giá khái quát BCTC;  Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn ­ Phân tích, đánh giá BCTC qua các chỉ  số tài chính ­ Phân tích DuPont
  8. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC b. PHƯƠNG PHÁP PTTC * Phương pháp so sánh * Phương pháp phân tích tỷ lệ
  9. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC b.  PHƯƠNG PHÁP PTTC ­ Phương pháp so sánh + So sánh theo thời gian + So sánh theo không gian ­ Nội dung so sánh: + So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trướ + So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số kế hoạch  + So sánh giữa số liệu của DN với số liệu trung bình ngành,     DN khác 
  10. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC b. PHƯƠNG PHÁP PTTC * Phương pháp phân tích tỷ lệ     Các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ  lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản  theo các mục tiêu hoạt động của DN Nhóm chỉ số khả năng thanh toán Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi Nhóm chỉ số thị trường 
  11. CHƯƠNG  I. TỔNG QUAN VỀ 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC)      Theo quyết định 15/2006/QĐ­BTC ngày 20/3/2006,  BCTC ở một DN bao gồm: Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC
  12. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a.  Bảng  cân  đối  kế  toán  (BCĐKT)  –  Mẫu  B  01­ DN     BCĐKT là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tài  sản và nguồn vốn hình thành tài sản của DN ở một  thời điểm nhất định (thường là ngày cuối cùng của  kỳ kế toán)  TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. Tài sản ngắn  A. Nợ phải trả h ạn B. Tài sản dài hạn B. Vốn chủ sở hữu Tổng cộng Tổng cộng
  13. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) * TÀI SẢN: thể hiện số tài sản DN đang quản lý  và sử dụng 
  14. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể chuyển hóa thành tiền mặt trong thời gian ngắn, thường trong một chu kỳ kinh doanh hay một năm Tài sản dài hạn là những tài sản có thể chuyển hóa thành tiền mặt trong thời gian trên một năm Phần tài sản cố định được biểu hiện với hai nội dung : ­Nguyên giá tài sản cố định để theo dõi ­Giá trị ròng của tài sản cố định  = Nguyên giá tài sản  dài hạn – Giá trị hao mòn lũy kế.
  15. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) * NGUỒN VỐN : nguồn hình thành tài sản Về cơ bản, phần nguồn vốn của BCĐKT  gồm có hai phần chính : ­Nợ phải trả ­Vốn đầu tư của chủ sở hữu
  16. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) •Chú ý: Tổng tài sản = TSNH + TSDH Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở  hữu Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
  17. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) • Đặc điểm: BCĐKT thể hiện hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính  vào một thời điểm xác định.  Giá trị của các khoản ghi trên BCĐKT là giá trị sổ sách   Về mặt kinh tế: phản ánh quy mô kết cấu giá trị tài sản  và các nguồn vốn tài trợ   Về  mặt  pháp  lý  :  tài  sản  thể  hiện  số  vốn  đang  thuộc  quyền  quản  lý  và  sử  dụng  của  DN.  Nguồn  vốn  thể  hiện  trách nhiệm pháp lý với các đối tượng liên quan hình thành  nên nguồn vốn   Các chỉ số được phản ánh dưới hình thái giá trị 
  18. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) • Hạn chế BCĐKT được lập vào một thời điểm nhất định Đôi khi số liệu trên BCĐKT cũng có thể là giả tạo Giá trị của các khoản ghi trên BCĐKT là giá trị sổ sách
  19. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) b.  Báo  cáo  kết  quả  hoạt  động  kinh  doanh  (BCKQHĐKD) – Mẫu B 02­DN       Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  ( hay còn gọi là báo cáo lỗ lãi) phản ánh tình  hình hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ,  thường là một năm hay một chu kỳ kinh  doanh.
  20. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH  I. (BCTC) b.  Báo  cáo  kết  quả  hoạt  động  kinh  doanh  (BCKQHĐKD) • Doanh thu thuần bán hàng hay dịch vụ (1) • Giá vốn hàng bán (2) • Lãi gộp (3) = (1) – (2) • Chi phí kinh doanh (4) • Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) (5) = (3) – (4) • Lãi vay (6) • Lợi nhuận thuần hay lợi nhuận trước thuế (EBT) (7)=(5)-(6) • Thuế thu nhập (8) • Lợi nhuận ròng hay lợi nhuận sau thuế (EAT) (9) = (7)-(8)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2