intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

106
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích đầu tư chứng khoán - Chương 2: Lợi nhuận và rủi ro" cung cấp kiến thức giúp người học có thể hiểu được định nghĩa và biết cách đo lường lợi nhuận và rủi ro, biết cách xác định lợi nhuận và rủi ro của một loại chứng khoán hay tài sản, lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư, tìm hiểu ứng dụngcủa mô hình CAPM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

Bài Giảng 2:<br /> <br /> Lợi Nhuận & Rủi Ro<br /> <br /> PhânTích<br /> Đầu Tư<br /> Chứng<br /> Khoán<br /> Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch<br /> Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng<br /> Email: phamhoangthach@yahoo.com<br /> <br /> Nội dung chính<br /> • Hiểu được định nghĩa và biết cách đo<br /> lường lợi nhuận và rủi ro.<br /> • Biết cách xác định lợi nhuận và rủi ro của<br /> một loại chứng khoán hay tài sản.<br /> • Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư<br /> • Tìm hiểu ứng dụng của Mô hình CAPM<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lợi nhuận & rủi ro: Đặt vấn đề<br /> • Nhà đầu tư:<br /> – Thích lợi nhuận và không thích rủi ro<br /> – Sẽ đầu tư vào các tài sản rủi ro chỉ khi nào họ<br /> kỳ vọng sẽ nhận được mức sinh lời cao hơn<br /> “những gì đã bỏ ra”.<br /> – Như vậy khi đầu tư, nhà đầu tư sẽ cân nhắc<br /> yếu tố nào?<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận<br /> • Ở góc độ đầu tư, dù là nhà đầu tư cá nhân hay<br /> tổ chức một khi đã bỏ ra một số tiền nào đó vào<br /> hôm nay, đều kỳ vọng nhận được một số tiền<br /> lớn hơn trong tương lai.<br /> • Ví dụ bạn bỏ ra 100$ mua một cổ phiếu được<br /> hưởng cổ tức là 7$ một năm và sau 1 năm giá<br /> thị trường của cổ phiếu đó là 106$.<br /> - Lợi nhuận bạn có được khi đầu tư cổ phiếu?<br /> - Suất sinh lời?<br /> <br /> Như vậy việc đầu tư của bạn mang lại lợi nhuận từ 2<br /> nguồn:<br /> - Cổ tức được hưởng từ cổ phiếu<br /> - Lợi vốn - tức là lợi tức có được do CP tăng giá.<br /> 4<br /> <br /> Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận<br /> • Lợi nhuận (return) là thu nhập có được từ<br /> một khoản đầu tư.<br /> • Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) thường được<br /> biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa thu<br /> nhập và giá trị khoản đầu tư bỏ ra.<br /> <br /> 5<br /> <br /> Đầu tư $1 vào năm 1926<br /> $1 (1  r1926 )  (1  r1927 )   (1  r1999 )  $2,845.63<br /> 1000<br /> <br /> $40.22<br /> $15.64<br /> 10<br /> Cổ phiếu<br /> Trái phiếu dài hạn<br /> Trái phiếu Chính phủ<br /> 0,1<br /> 1930<br /> <br /> 1940<br /> <br /> 1950<br /> <br /> 1960<br /> <br /> 1970<br /> <br /> 1980<br /> <br /> 1990<br /> <br /> 2000<br /> <br /> Nguồn: © Stocks, Bonds, Bills, and Inflation 2000 Yearbook™<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tỷ suất lợi nhuận từ 1926-1999<br /> 60<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> -20<br /> Cổ phiếu<br /> Trái phiếu dài hạn<br /> Trái phiếu Chính phủ<br /> <br /> -40<br /> -60 26<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> 40<br /> <br /> 45<br /> <br /> 50<br /> <br /> 55<br /> <br /> 60<br /> <br /> 65<br /> <br /> 70<br /> <br /> 75<br /> <br /> 80<br /> <br /> 85<br /> <br /> 90<br /> <br /> 95<br /> <br /> Nguồn: © Stocks, Bonds, Bills, and Inflation 2000 Yearbook™<br /> <br /> Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu<br /> Tổng quát:<br /> <br /> Rt <br /> <br /> Pt - Pt -1  Dt<br /> Pt -1<br /> <br /> Rt là TS lợi nhuận thực (hoặc kỳ vọng) thời<br /> điểm t,<br /> Dt là cổ tức thời điểm t,<br /> Pt là giá cổ phiếu ở thời điểm t, và<br /> Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t - 1.<br /> <br /> 8<br /> <br /> Nếu lấy giá trị thực tế của cổ tức và giá cổ<br /> phiếu chúng ta có được TS lợi nhuận thực<br /> Nếu lấy cổ tức và giá cổ phiếu theo số liệu<br /> kỳ vọng thì chúng ta có TS lợi nhuận kỳ vọng<br /> <br /> Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) kỳ vọng<br /> • Tương lai là không chắc chắn<br /> • Nhà đầu tư cũng không biết chắc rằng nền kinh<br /> tế sẽ tăng trưởng hay rơi vào suy thoái<br /> • Nhà đầu tư cũng không biết được khả năng sinh<br /> lời từ các khoản đầu tư của mình vào lúc đáo<br /> hạn<br /> • Do vậy, họ thường quyết định dựa trên những<br /> kỳ vọng liên quan đến tương lai<br /> • Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng là suất sinh lời trung<br /> bình của các khoản lợi nhuận có thể xảy ra<br /> tương ứng với xác suất của nó.<br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> Lợi nhuận kỳ vọng – Ví dụ 1<br /> Một dự án đầu tư có chi phí 1 tỷ đồng và chịu rủi ro như<br /> sau:<br /> • Sau một năm, nếu tình huống tốt xảy ra với xác suất<br /> 60%, dự án sẽ tạo ra doanh thu là 1,2 tỷ đồng;<br /> • Nếu tình huống xấu xảy ra với xác suất 40%, dự án sẽ<br /> chỉ tạo ra 0,9 tỷ đồng.<br /> – Lợi nhuận của dự án trong tình huống tốt: (1,2 – 1,0) = 0,2 tỷ.đ<br /> – Lợi nhuận của dự án trong tình huống xấu: (0,9 – 1,0) = -0,1<br /> tỷ.đ<br /> <br /> • Tiêu chí đầu tiên để nhà đầu tư đánh giá dự án này là<br /> lợi nhuận kỳ vọng:<br /> E(R) = 0,6*(0,2) + 0,4*(-0,1) = 0,08 tỷ.đ<br /> 10<br /> <br /> TSLN kỳ vọng – Ví dụ 2<br /> • Bảng dưới đây cung cấp xác suất về TSLN của 2 cổ phiếu A &<br /> B<br /> Giai đoạn Xác suất<br /> TSLN<br /> TSLN<br /> Cổ phiếu A<br /> Cổ phiếu B<br /> 1<br /> 20%<br /> 5%<br /> 50%<br /> 2<br /> 30%<br /> 10%<br /> 30%<br /> 3<br /> 30%<br /> 15%<br /> 10%<br /> 4<br /> 20%<br /> 20%<br /> -10%<br /> • Từng giai đoạn thể hiện tình trạng nền kinh tế, giai đoạn 1 là<br /> giai đoạn suy thoái, giai đoạn 2 là giai đoạn tăng trưởng<br /> • Xác suất phản ánh khả năng xảy ra tình trạng nền kinh tế<br /> từng giai đoạn. Tổng xác suất của các giai đoạn phải bằng<br /> 100%<br /> • Hai cột cuối thể hiện TSLN từ 2 cổ phiếu A & B tương ứng với<br /> xác suất có khả năng xảy ra ở 4 giai đoạn<br /> 11<br /> <br /> TSLN kỳ vọng – Công thức<br /> • Dựa trên phân phối xác suất của các suất sinh<br /> lời, suất sinh lời kỳ vọng được xác định theo<br /> công thức sau:<br /> N<br /> <br /> E[R] =S (piRi)<br /> i=1<br /> <br /> trong đó:<br /> – E[R] = Tỷ suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của cổ<br /> phiếu<br /> – N = số khả năng có thể xảy ra<br /> – pi = xác suất xảy ra của từng giai đoạn i<br /> – Ri = suất sinh lời hay lợi nhuận ứng với khả năng i.<br /> 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> TSLN kỳ vọng – Tính toán<br /> <br /> 13<br /> <br /> TSLN kỳ vọng<br /> <br /> 14<br /> <br /> Rủi ro – Khái niệm<br /> Rủi ro (risk) được định nghĩa như là sự sai biệt<br /> của lợi nhuận thực tế so với kỳ vọng.<br /> – Giả sử bạn mua trái phiếu kho bạc để có được lợi<br /> nhuận là 8%: tình huống đưa đến lợi nhuận tương<br /> đối chắc chắn<br /> – Nếu bạn không mua trái phiếu mà dùng số tiền đó để<br /> mua cổ phiếu và giữ đến hết năm<br /> – Kết quả là lợi nhuận thực tế bạn nhận được có thể<br /> khác xa so với lợi nhuận bạn kỳ vọng.<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0