intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 1: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

35
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 1: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự; nguồn của Luật Dân sự; nguyên tắc của Luật Dân sự;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 1: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam

  1. LUẬT DÂN SỰ I Bộ môn Luật Thương mại quốc tế Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hiến pháp 2013; 2. Bộ Luật Dân sự năm 2015; 3. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1 – Trường Đại học Luật, Hà nội (2022). 4. Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Thương mại (2019).
  3. KẾT CẤU HỌC PHẦN ❖Chương 1: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam ❖Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự ❖Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu ❖Chương 4: Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản ❖Chương 5: Quyền thừa kế
  4. Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự. 2. Nguồn của Luật Dân sự 3. Nguyên tắc của Luật Dân sự 4
  5. 1. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng hợp các QPPL điều Luật Dân chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân sự thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia quan hệ đó 5
  6. 2. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ ❖Hiến pháp 2013 ❖Bộ luật Dân sự 2015 ❖Văn bản pháp luật liên quan ❖Các văn bản dưới luật
  7. ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ Áp dụng pháp luật dân sự là những hoạt động cụ thể của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào những tình tiết cụ thể, những sự kiện thực tế, căn cứ vào những quy định của Luật Dân sự ra những quyết định phù hợp với những quy định của pháp luật và lợi ích của nhà nước. - Công nhận hay bác bỏ một quyền dân sự nào đó. - Xác định một nghĩa vụ cụ thể cho một chủ thể nhất định. - Áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền lợi của một chủ thể hoặc lợi ích của Nhà nước.
  8. ÁP DỤNG TẬP QUÁN ❖ Tập quán trong giao lưu dân sự sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp trong trường hợp không có sự thoả thuận của các bên cũng như không có các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh và các tập quán đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của Bộ Luật Dân sự.
  9. ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT ❖ Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật là dùng những quy phạm pháp luật đang có hiệu lực đối với những quan hệ tương tự như quan hệ cần xử lí để điều chỉnh quan hệ cần xử lý đó, nhưng không có quy phạm trực tiếp điều chỉnh (như dùng quan hệ vay để xử lý quan hệ hụi họ, dùng các quan hệ về dịch vụ để điều chỉnh quan hệ đổi công...).
  10. 3. NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ ❖ Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận ❖ Nguyên tắc bình đẳng ❖ Nguyên tắc thiện chí, trung thực ❖ Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự ❖ Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp ❖ Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự ❖ Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác ❖ Nguyên tắc tuân thủ pháp luật ❖ Nguyên tắc hoà giải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2