intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 9 - ThS. Vũ Thị Thúy

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

235
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 9 - Các giai đoạn thực hiện tội phạm có nội dung trình bày về khái niệm, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, nhận định và các bài tập tình huống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự: Bài 9 - ThS. Vũ Thị Thúy

  1. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy
  2. I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các  bước trong quá trình cố ý thực hiện tội  phạm, bao gồm chuẩn bị phạm tội,  phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn  thành.
  3. 2. Phân tích Quá trình PT với lỗi cố ý trực tiếp thông thường trải qua  5 bước:  Hình thành YĐPT  Biểu lộ YĐPT  Chuẩn bị phậm tội  Phậm tội chưa đạt  Tội phạm hoàn thành
  4. Trong 5 bước trên, chỉ những bước nào hội đủ các điều kiện sau đây mới được coi là giai đoạn thực hiện tội phạm:  Phải được thể hiện ra bên ngoài thế giới  khách quan bằng hành vi (hành động hoặc  không hành động) cụ thể;  Phải mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã  hội.  Lỗi cố ý trực tiếp
  5. Nhận định: 1. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội  đều không bị xử lý theo pháp luật hình  sự.
  6. 3. Ý nghĩa  Xác định tội phạm và truy cứu TNHS  đối với người phạm tội ấy.   Phân hoá trách nhiệm hình sự đối với  người phạm tội.   Trong cuộc đấu tranh phòng và chống  tội phạm. 
  7. II. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 1. Định nghĩa Đoạn 1 Điều 17 BLHS quy định: “Chuẩn bị  phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ,  phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần  thiết khác để thực hiện tội phạm”.
  8. 2. Phân tích
  9. 3. TNHS của người chuẩn bị PT
  10. III. PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 1. Định nghĩa Theo quy định tại Điều 18 BLHS: “Phạm tội  chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng  không thực hiện được đến cùng vì những  nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm  tội”.
  11. 2. Các dấu hiệu của PTCĐ
  12. Bài tập 1.  Vũ Đức Dũng và Đỗ Văn Thắng bàn bạc với nhau về  việc đến nhà ông Hương ở xóm bên ăn trộm xe máy.  Khi đi, cả hai chuẩn bị một đèn pin, một chùm chìa  khóa vạn năng. Khi cả hai đến cách nhà ông Hương  khoảng 30 mét thì bị tổ dân phòng kiểm tra và phát  hiện bắt giữ. Thắng và Dũng khai nhận toàn bộ ý  định trộm cắp xe máy của nhà ông Hương như đã  nêu trên. (Biết rằng trường hợp này được quy định  tại khoản 1 Điều 138 BLHS).  Hãy xác định Dũng và Thắng thực hiện hành vi nêu  trên ở giai đoạn nào? Chúng có phải chịu trách  nhiệm hình sự hay không?  Tại sao?
  13. 3. Phân loại phạm tội chưa đạt
  14. 3. Phân loại phạm tội chưa đạt
  15. Bài tập 11 Cụm 2.  A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông  trường X. B đã nhiều lần vào khu rừng trên để chặt trộm  cây bạch đàn. Một buổi A bắt quả tang B đang chặt trộm  bạch đàn. A buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử lý  theo quy định. B xin tha nhưng A không chấp nhận. Trên  đường trở về trụ sở nông trường, lợi dụng trời tối và đoạn  đường khó đi, B đã dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào  đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng  ngực và mặt của A. Khi thấy A nằm bất động B xách rìu đi  về phía rừng. Một lúc sau có người phát hiện và A đã được  cứu sống. Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với  tỷ lệ 65%.  Anh (chị) hãy xác định giai đoạn phạm tội của B trong  trường hợp trên.
  16. 4. Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn phạm tội chưa đạt
  17. Nhận định: 2. Tội phạm có cấu thành hình thức không có  giai đoạn phạm tội chưa đạt.
  18. IV. Tội phạm hoàn thành 1. Định nghĩa Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi  phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu được  mô tả trong cấu thành tội phạm.
  19. 2. Phân tích Tội phạm hoàn thành là hoàn thành về mặt  pháp lý – có nghĩa là hành vi phạm tội đã  thoả mãn hết các dấu hiệu của một cấu  thành tội phạm cụ thể, chứ không phụ thuộc  vào việc người phạm tội đã đạt được mục  đích hay chưa.
  20. * Xác định thời điểm TP hoàn thành trong tường trường hợp cụ thể:  Cấu thành TP vật chất:  Cấu thành TP hình thức:  Cấu thành tội phạm hình thức chỉ quy định một  hành vi khách quan  Cấu thành hình thức quy định hành vi khách  quan phức tạp.   Cấu thành tội phạm có CTTP cắt xén.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2