intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 2 - ThS. Vũ Thị Thúy

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

194
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 2 trình bày các vấn đề của đạo luật Hình sự như khái niệm của đạo luật Hình sự, cấu tạo của đạo luật Hình sự, hiệu lực của đạo Luật Hình sự, giải thích đạo luật Hình sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự: Bài 2 - ThS. Vũ Thị Thúy

  1. ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Ths Vũ Thị Thúy
  2. I. KHÁI NIỆM CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 1. Định nghĩa 2. Các đặc điểm của ĐLHS 3. Ý nghĩa
  3. 1. Định nghĩa Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất (là Quốc hội) ban hành, quy định về tội phạm, hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt, đồng thời quy định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam.
  4. 2. Các đặc điểm của đạo luật hình sự * Về nội dung: - Phần chung: - Phần các tội phạm: * Về hình thức: - Bộ luật hình sự hoàn chỉnh - Văn bản luật đơn hành về tội phạm trong lĩnh vực nhất định * Thủ tục ban hành đạo luật hình sự: * Giá trị pháp lý:
  5. 3. Ý nghĩa:  ĐLHS thể hiện tập trung chính sách hình sự của Nhà nước trong đấu tranh phòng chống tội phạm.  ĐLHS thể hiện rõ bản chất của chế độ xã hội và những khía cạnh đạo đức của xã hội đó  ĐLHS là công cụ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ Nhà nước, công dân; xây dựng ý thức pháp luật.
  6. II. Cấu tạo của đạo luật hình sự 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo của QPPL HS
  7. III. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Hiệu lực của đạo luật hình sự là phạm vi áp  dụng BLHS trong một không gian xác định  vụ án thời gian nhất định. 1. Hiệu lực theo không gian 1. Hiệu lực theo thời gian
  8. 1. Hiệu lực theo không gian a. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành  vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt  Nam (Điều 5) b. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành  vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ Việt  Nam (Điều 6)
  9. a. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 5) Điều 5 BLHS: “BLHS được áp dụng đối với  mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ  nước CHXHCN Việt Nam”.
  10. * Lãnh thổ Việt Nam bao gồm: ­ Vùng đất: ­ Vùng nước: + Vùng nước nội địa: + Vùng nước biên giới: + Vùng nước nội thủy: + Vùng nước lãnh hải: ­ Vùng trời:  ­ Lòng đất: ­ Lãnh thổ quốc gia di động:  + Tàu, máy bay quân sự + Tàu biển, máy bay dân sự mang cờ Việt Nam đang đi trên hải phận quốc tế,  không phận quốc tế. + Tàu biển, máy bay dân sự mang cờ Việt Nam đang đậu, bơi trên hải phận  Việt Nam hoặc đậu, bay trên không phận Việt Nam.
  11. * Hành vi phạm tội được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam Bắt đầu Diễn ra Kết thúc Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Nước ngoài Nước ngoài Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài Nước ngoài Nước ngoài Việt Nam
  12. Trắc nghiệm: 4. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại  Việt Nam nếu TP đó bắt đầu và kết thúc  trên lãnh thổ Việt Nam
  13. * Ngoại lệ của nguyên tắc lãnh thổ “Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh  thổ nước CHXHCN Việt Nam thuộc đối  tượng được hưởng các quyền miễn trừ ngoại  giao hoặc quyền ưu đài và miễn trừ về lãnh  sự theo pháp luật Việt Nam, theo các điều  ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký  kết hoặc tham gia hoặc theo tập quán quốc  tế, thì vấn đề TNHS của họ được giải quyết  bằng con đường ngoại giao”.
  14. Bài tập 4.  A 30 tuổi, quốc tịch Lào. Tại sân bay Tân Sơn Nhất  của Việt Nam, A bị phát hiện mang 50.000 USD trái  phép sang Lào. Qua thẩm vấn tại cơ quan điều tra, A  khai nhận trước đó 3 tháng A đã bán hêrôin cho B là  công dân Việt Nam và cho nợ 50.000 USD hẹn một  tháng sau sẽ trả lại. Việc mua bán được thực hiện tại  Lào. Quá hẹn không thấy B đem tiền đến trả nên A đã  qua Việt Nam để đòi nợ. Trên đường mang tiền thu nợ  từ B là 50.000 USD, A đã bị Hải quan Việt Nam phát  hiện.   Hãy xác định Bộ luật hình sự Việt Nam có hiệu lực áp  dụng đối với hành vi của A không? Tại sao?
  15. Bài tập 5. A là người Trung Quốc thường xuyên sang Việt Nam móc nối với 1  số người Việt Nam để đưa phụ nữ Việt Nam qua Trung Quốc bán  cho người Trung Quốc lấy làm vợ. A hứa với những người Việt  Nam có nhu cầu kiếm việc rằng qua Trung Quốc có nhiều việc  làm kiếm ra tiền. A đã đưa được một số cô gái người Việt Nam để  bán cho người Trung Quốc. A cùng B và C đều là người Trung  Quốc hãm hiếp, rồi sau đó mới bán cho một người Trung Quốc  làm vợ.   Hãy xác định: Bộ luật hình sự Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với những hành  vi phạm tội nào?   Tội buôn bán phụ nữ (Điều 119 BLHS).  Tội hiếp dâm (Điều 111 BLHS). Ai phải chịu trách nhiệm hình sự theo LHS Việt Nam.
  16. Bài tập 6 A (25 tuổi) là công dân Việt Nam đã phạm tội giết  người tại Trung Quốc, bị Tòa án nước sở tại xử phạt  10 năm tù. Sau khi mãn hạn tù, A về Việt Nam. Anh (chị) hãy lựa chọn một trong 3 phương án sau đây  để giải quyết trường hợp của A và giải thích rõ lý  do: a. Khi về Việt Nam, A không phải chịu trách nhiệm  hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam. b. Khi về Việt Nam, A vẫn phải chịu thêm trách  nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam. c. Theo Luật hình sự Việt Nam, A vẫn có thể phải  chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt  Nam, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng có thể xem  xét cụ thể mà không buộc A chịu trách nhiệm hình  sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam nữa. 
  17. b. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam ­ Hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ  Việt Nam: ­ Căn cứ pháp lý: Điều 6 BLHS
  18. Các trường hợp phạm tội ở ngoài lành thổ VN vẫn phải chịu TNHS theo BLHS VN:   Công dân Việt Nam:   Người không quốc tịch thường trú  tại Việt Nam:   Người nước ngoài:
  19. Nhận định: BLHS Việt Nam không có hiệu lực áp dụng  đối với hành vi phạm tội của người nước  ngoài được thực hiện ngoài lãnh thổ Việt  Nam.
  20. 2. Hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam theo thời gian ­ Hiệu lực của đạo luật hình sự theo thời gian  là hiệu lực của đạo luật hình sự được áp  dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện  trong thời gian đạo luật đó đang có hiệu lực  thi hành. ­ Khoản 1 Điều 7 BLHS quy định: “Điều luật  được áp dụng đối với một hành vi phạm tội  là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại  thời điểm mà hành vi phạm tội được thực  hiện”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2