intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hợp đồng: Chương 6+7 - ThS. Nguyễn Phan Phương Tần

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật hợp đồng - Chương 6+7: Thực hiện hợp đồng và nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: thực hiện hợp đồng và nghĩa vụ thực hiện hợp đồng; chế tài vi phạm thực hiện hợp đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hợp đồng: Chương 6+7 - ThS. Nguyễn Phan Phương Tần

  1. Chương 6 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG và NGHĨA VỤ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
  2. 6.1 Thực hiện hợp đồng n Khái niệm: Thực hiện hợp đồng là việc các bên triển khai thực hiện các hành vi đã thỏa thuận trong hợp đồng, nhằm mục đích thỏa mãn những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể đã giao kết. n Nguyên tắc thực hiện hợp đồng: Pacta Sunt Servanda (tận tâm, thiện chí, thực hiện đúng cam kết)
  3. 6.2. Một số nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (BLDS) n Thực hiện hợp đồng đơn vụ, song vụ (Đ 409, 410) n Quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ (Điều 411) n Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên (Điều 413)
  4. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản n Sửa đổi hợp đồng (Đ.421 BLDS) n “Hoàn cảnh thay đổi cơ bản”: Điều 420.1 BLDS 2015 (rebus sic stanstibus) n Xử lý trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản: Điều 420.2 &3 BLDS 2015 n Điều khoản Hardship
  5. Hardship trong UNIDROIT 2010 n Điều 6.2.1 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 thiết lập nguyên tắc chung về việc áp dụng hardship: “Các bên có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình, ngay cả khi chi phí thực hiện nghĩa vụ đó tăng lên, với điều kiện tuân thủ các quy định dưới đây về hardship”
  6. Hardship trong UNIDROIT 2010 n Điều 6.2.2 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 đưa ra định nghĩa về hardship, đó là các sự kiện làm thay đổi cơ bản sự cân bằng giữa các nghĩa vụ hợp đồng, hoặc do chi phí thực hiện nghĩa vụ tăng lên, hoặc do giá trị của nghĩa vụ đối trừ giảm xuống, và: n a. Các sự kiện này xảy ra hoặc bên bị thiệt hại chỉ biết đến sau khi giao kết hợp đồng; n b. Bên bị bất lợi đã không thể tính một cách hợp lý đến các sự kiện đó khi giao kết hợp đồng; n c. Các sự kiện này nằm ngoài sự kiểm soát của bên bị bất lợi; và n d. Bên bị bất lợi không gánh chịu rủi ro về các sự kiện này.
  7. Hardship trong UNIDROIT 2010 n Điều 6.2.3 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 quy định về hệ quả của trường hợp hardship. Cách xử lý trường hợp hardship trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất chú trọng vào thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên bị bất lợi có quyền yêu cầu tiến hành đàm phán lại hợp đồng. Yêu cầu này phải được đưa ra không chậm trễ và phải có căn cứ. Khi các bên đàm phán lại hợp đồng, họ phải nỗ lực đạt được thỏa thuận và phải tuân thủ nguyên tắc thiện chí. Giai đoạn hai, nếu các bên không thỏa thuận được trong một thời hạn hợp lý thì mỗi bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Nếu xác định có hoàn cảnh hardship và hợp lý, Tòa án có thể: n a. Chấm dứt hợp đồng vào ngày và theo các điều kiện do Tòa án quyết định; hoặc n b. Sửa đổi hợp đồng nhằm thiết lập lại sự cân bằng giữa các nghĩa vụ hợp đồng.
  8. 6.3 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng n Khái niệm trách nhiệm dân sự “Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý mà bên có nghĩa vụ phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế của Nhà nước khi họ vi phạm nghĩa vụ trước người có quyền” n Khái niệm trách nhiệm do vi phạm hợp đồng “Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng là việc bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng”.
  9. 6.3.2 Đặc điểm của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng n Căn cứ phát sinh: trên cơ sở nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng và các quy định pháp luật n Lỗi trong trách nhiệm dân sự: Điều 364 BLDS n Sự kiện bất khả kháng: Điều 156.1 BLDS, Điều 351.2 BLDS n Miễn trách đối với hành vi vi phạm: Đ.294, 295 LTM 2005
  10. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại n Những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: n Hành vi vi phạm hợp đồng/ pháp luật n Thiệt hại thực tế n Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại n Lỗi
  11. Chương 7 CHẾ TÀI VI PHẠM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
  12. Các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng n Điều 292 LTM 2005 n Buộc thực hiện hợp đồng n Tạm ngừng thực hiện hợp đồng n Đình chỉ thực hiện hợp đồng n Hủy bỏ hợp đồng n Phạt vi phạm n Bồi thường thiệt hại
  13. 7.1 Buộc thực hiện hợp đồng n Buộc thực hiện hợp đồng khi vi phạm hợp đồng là một biện pháp chế tài trong thương mại (Điều 297 LTM 2005) n Trong thời hạn áp dụng biện pháp buộc thực hiện hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại nhưng không được áp dụng các chế tài khác (Đ 299.1 LTM)
  14. 7.2 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng n Điều 308 LTM 2005 n Hậu quả pháp lý: Điều 309 LTM
  15. 7.3 Đình chỉ thực hiện hợp đồng n Điều 310 LTM 2005 n Hậu quả pháp lý: Đ.311 LTM
  16. 7.4 Hủy bỏ hợp đồng n Điều kiện hủy bỏ hợp đồng: Điều 423 BLDS, Điều 312 LTM n Huỷ bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ n Huỷ bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện n Hủy bỏ hợp đồng do tài sản bị mất, hư hỏng n Hậu quả của hủy bỏ hợp đồng: Đ 427
  17. 7.5 Phạt vi phạm n Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm. (Điều 418 BLDS, Điều 300, 301 LTM) n Đặc điểm n Mục đích răn đe, trừng phạt n Phải được thỏa thuận trước n Phải là một khoản tiền xác định n Mức phạt vi phạm: 8% (LTM), 12% (LXD)
  18. 7.6 Bồi thường thiệt hại n Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. (Điều 419 BLDS, Đ.302, 303 LTM) n Đặc điểm: n Mục đích bù đắp những thiệt hại mà bên bị vi phạm đáng được hưởng từ hợp đồng. n Không xác định trước khoản bồi thường mà phải căn cứ trên thiệt hại thực tế. n Bên yêu cầu phải chứng minh tổn thất.
  19. 7.7 Thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng n Điều 429 BLDS 2015 n Điều 319 LTM 2005
  20. Bài tập tình huống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2