Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - ThS. Phan Đăng Hải
lượt xem 4
download
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 Pháp luật về hợp đồng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về hợp đồng; Giao kết hợp đồng; Thực hiện hợp đồng; Sửa đổi, hủy bỏ và chấm dứt hợp đồng; Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu; Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - ThS. Phan Đăng Hải
- C H Ư Ơ N G I I I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Bộ luật dân sự 2005 + Điều 121 138: Giao dịch dân sự + Điều 318 373: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự + Điều 388 427: Hợp đồng dân sự • Luật thương mại 2005 + Điều 24 87: Mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ + Điều 292 316: Chế tài trong thương mại 1
- NỘI DUNG CHÍNH I. Khái quát về hợp đồng II. Giao kết hợp đồng III. Thực hiện hợp đồng IV. Sửa đổi, hủy bỏ và chấm dứt hợp đồng V. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu VI. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng I – KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 1. Định nghĩa hợp đồng 2. Đặc điểm của hợp đồng 3. Phân loại hợp đồng 4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2
- 1. Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên cùng tham gia vào quan hệ đó. HỢP ĐỒNG A Thỏa thuận B Quyền Nghĩa vụ 2. Đặc điểm của hợp đồng Hợp đồng được thể hiện dưới dạng Hình như thế nào? thức Ai là người tham gia thỏa Hướng tới điều thuận này? Hợp gì khi tham gia đồng thỏa thuận? Chủ Mục thể đích 3
- 2. Đặc điểm của hợp đồng a/ Hình thức của hợp đồng (Điều 124 BLDS) • Văn bản • Lời nói • Hành vi cụ thể Lưu ý: Một số trường hợp nhất định phải thể hiện bằng văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép. 2. Đặc điểm của hợp đồng b/ Chủ thể của hợp đồng • Cá nhân (người VN, người nước ngoài, người ko quốc tịch): phải có năng lực chủ thể - năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. • Pháp nhân (Điều 84 BLDS) Việc giao kết và thực hiện HĐ phải thông qua người đại diện hợp pháp của PN. • Chủ thể khác: tổ hợp tác, hộ gia đình, DNTN 4
- 2. Đặc điểm của hợp đồng c/ Mục đích của hợp đồng Là những lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đat được khi xác lập HĐ đó (Điều 123 BLDS). Lợi ích hợp pháp có thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần. 3. Phân loại hợp đồng (Điều 406 BLDS) a/ Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên: • Hợp đồng song vụ • Hợp đồng đơn vụ b/ Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng • Hợp đồng chính • Hợp đồng phụ 5
- 3. Phân loại hợp đồng (Điều 406 BLDS) c/ Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng • Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng • Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba d/ Căn cứ vào điều kiện để thực hiện hợp đồng • Hợp đồng vô điều kiện • Hợp đồng có điều kiện 4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 122 BLDS) • Chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực hành vi dân sự • Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. • Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện. • Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. 6
- BÀI TẬP 08 Những hợp đồng sau đây có hiệu lực hay không? Tại sao? 1. Dại Khờ là chủ DNTN Khờ Dại. Ngày 20/3/2012, Dại Khờ bị ô tô đâm, đập đầu xuống đường và mất trí nhớ. Trước đó, ngày 17/3/2013, Dại Khờ đã ký hợp đồng với công ty TNHH Ngây Thơ. 2. CT ô tô Ngu Nga Ngu Ngơ (A) ký HĐ với CT người mẫu Ngờ Ngà Ngờ Nghệch (B) về vấn đề A muốn thuê dàn người mẫu của B đứng tạo dáng bên các mẫu xe hơi mới của A đặt tại triển lãm. Đến ngày triển lãm, dàn người mẫu của B ăn mặc hở hang, sexy và thu hút được rất nhiều khách đến tham quan. 3. CT Thật Thà ký hợp đồng mua 20 cái máy in nhãn hiệu “Canon” của CT Lừa Đảo. Đến ngày giao hàng, CT Lừa Đảo mang đến cho CT Thật Thà 20 cái máy in, nhãn hiệu “Ca Nông” của Việt Nam. II – GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng 2. Nội dung của hợp đồng 3. Trình tự ký kết hợp đồng 7
- 1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng (Điều 389 BLDS) Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: • Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; • Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. 2. Nội dung của hợp đồng • Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; • Số lượng, chất lượng; • Giá, phương thức thanh toán; • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; • Quyền, nghĩa vụ của các bên; • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; • Phạt vi phạm hợp đồng; • Các nội dung khác. 8
- 3. Trình tự giao kết hợp đồng A Giao kết trực tiếp B Bước 1: Đàm phán Bước 2: Giao kết hợp đồng 3. Trình tự giao kết hợp đồng A B Bên đề Giao kết gián tiếp Bên đc nghị giao đề nghị kết HĐ g/kết HĐ Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng Bước 2: Chấp nhận giao kết hợp đồng * Thay đổi, rút lại, sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị GKHĐ 9
- Thời điểm giao kết HĐ (Điều 404) • HĐ được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết. • HĐ xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết. • Thời điểm giao kết HĐ bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của HĐ. • Thời điểm giao kết HĐ bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. III- THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng 2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 10
- 1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng (Điều 412 BLDS) • Thực hiện đúng HĐ, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác; • Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; • Ko được xâm phạm đến lợi ích của NN, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. 2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ 2.1. Định nghĩa 2.2. Đặc điểm 2.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 11
- 2.1. Định nghĩa Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên nhằm đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ và ngăn ngừa, khắc phục những hậu quả xấu do vieejck hông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra. 2.2. Đặc điểm • Phát sinh từ thỏa thuận của các bên • Mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính • Mục đích nâng cao trách nhiệm cho các bên trong quan hệ hợp đồng • Đối tượng của các biện pháp là những lợi ích vật chất • Phạm vi bảo đảm không vượt quá nghĩa vụ chính • Chỉ áp dụng khi có sự vi phạm nghĩa vụ 12
- 2.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ • Cầm cố tài sản • Ký quỹ • Thế chấp tài sản • Bảo lãnh • Đặt cọc • Tín chấp • Ký cược a/ Cầm cố tài sản • Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. • Hình thức : Điều 327 • Xử lý tài sản cầm cố: Điều 336, 337, 338 • Chấm dứt cầm cố tài sản: Điều 399, 340 13
- b/ Thế chấp tài sản • Là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và ko chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. • Tài sản thế chấp: động sản, bất động sản; tài sản đang cho thuê, tài sản được bảo hiểm • Hình thức HĐ: Điều 343 • Xử lý tài sản thế chấp: Điều 355 • Chấm dứt thế cháp tài sản: Điều 257 c/ Đặt cọc (Điều 358) • Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện HĐ. • Hình thức: phải được lập thành văn bản • HĐ giao kết, thực hiện trả lại TS đặt cọc, hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền. • Từ chối việc giao kết, thực hiện HĐ mất TS đặt cọc hoặc 1 khoản tiền tương đương giá trị TS đặt cọc. 14
- d/ Ký cược (Điều 359) • Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. • Tài sản thuê được trả lại bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trừ tiền thuê; • Bên thuê ko trả lại TS thuê bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê. e/ Ký quỹ (Điều 360) • Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại 1 N/hàng để bảo đảm việc t/hiện NVDS. • Bên có nghĩa vụ ko t/hiện hoặc t/hiện ko đúng nghĩa vụ bên kia có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chi phí dịch vụ NH. • Thủ tục gửi và thanh toán do PL về ngân hàng q/định. 15
- f/ Bảo lãnh • Là việc người thứ ba (bên BL) cam kết với bên có quyền (bên nhận BL) sẽ thực hiện NV thay cho bên có NV (bên được BL), nếu khi đến thời hạn mà bên được BL ko t/hiện hoặc t/hiện ko đúng nghĩa vụ. • Hình thức bảo lãnh: Điều 362 • Phạm vi bảo lãnh: Điều 363 • Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: Điều 368 • Xử lý tài sản của bên bảo lãnh: Điều 369 • Chấm dứt việc bảo lãnh: Điều 371 g/ Tín chấp • Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại NH hoặc TCTD khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ. (Điều 372) • Hình thức : phải được lập thành văn bản (Điều 373) 16
- IV – SỬA ĐỔI, HỦY BỎ, CHẤM DỨT HĐ 1. Sửa đổi hợp đồng 2. Chấm dứt hợp đồng 3. Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt h/đồng 1. Sửa đổi hợp đồng (Điều 423 BLDS) • Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. • Trong t/hợp HĐ được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi HĐ cũng phải tuân theo hình thức đó. • Sửa đổi toàn bộ hoặc một phần hợp đồng 17
- 2. Chấm dứt hợp đồng (Điều 424 BLDS) • Hợp đồng đã được hoàn thành; • Theo thoả thuận của các bên; • Cá nhân g/kết HĐ chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà HĐ phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó t/hiện; • Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt t/hiện; • HĐ ko thể t/hiện được do đối tượng của HĐ không còn và các bên có thể t/thuận thay thế đối tượng khác hoặc BTTHi; • Các trường hợp khác do pháp luật quy định. 3. Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng • Hủy bỏ HĐ là hành vi của 1 bên trong quan hệ HĐ khi bên kia có hành vi vi phạm HĐ và hành vi VPHĐ là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận. • Đơn phương chấm dứt HĐ là sự chấm dứt nửa chừng việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của 1 bên trong quan hệ HĐ. 18
- 3. Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng Tiêu chí Hủy bỏ HĐ Đơn phương c/dứt HĐ Cơ sở Điều 425 BLDS Điều 426 BLDS pháp lý Điều 312 Luật TM Điều 310, 311 Luật TM - Có HVVP mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để Lý do hủy bỏ, đơn phương chấm dứt HĐ. - Một bên VP cơ bản nghĩa vụ HĐ (luật định) HĐ không có hiệu lực HĐ ko có hiệu lực từ thời điểm Hậu quả từ thời điểm giao kết bên kia nhận được t/báo Bồi thường thiệt hại (nếu có) V – HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1. Định nghĩa 2. Phân loại hợp đồng vô hiệu 3. Xử lý hợp đồng vô hiệu 19
- 1. Định nghĩa Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng được ký kết không đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nên không có giá trị về mặt pháp lý. Các trường hợp HĐ vô hiệu Đ/kiện Các trường hợp vô hiệu - Chưa thành niên, mất, hạn chế NLHV (Điều 130) Chủ thể - Người ko nhận thức và làm chủ được HV của mình (Điều 133) - Do giả tạo (Điều 129); Do bị nhầm lẫn (Điều 131); Do bị Sự tự lừa dối, đe dọa (Điều 132) nguyện - Đại diện ko đúng, vượt quá t/quyền (Điều 145, 146) * - Vi phạm điều cấm của PL, trái đạo đức (Điều 128) Nội dung - Có đối tượng không thể thực hiện được (Điều 411) Hình thức - Ko tuân thủ quy định về hình thức (Điều 134) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - Luật kinh tế
20 p | 479 | 42
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế
17 p | 409 | 39
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 2: Tổng quan về pháp luật kinh tế
41 p | 451 | 33
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 4: Tổng quan về pháp luật kinh tế
35 p | 268 | 22
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế
24 p | 175 | 17
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Tổng quan về pháp luật kinh tế
51 p | 230 | 17
-
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 1: Khái quát Luật kinh tế
45 p | 29 | 11
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - ThS. Đỗ Mạnh Phương
5 p | 158 | 10
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Bùi Huy Tùng
201 p | 89 | 9
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Bùi Huy Tùng
91 p | 71 | 9
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải
32 p | 36 | 6
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Phan Đăng Hải
10 p | 48 | 6
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
37 p | 63 | 6
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p1) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
12 p | 92 | 6
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Phan Đăng Hải
53 p | 54 | 5
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Phan Đăng Hải
14 p | 51 | 5
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 3 - ThS. Đỗ Mạnh Phương
18 p | 135 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn