Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p1) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
lượt xem 6
download
Bài giảng Luật Kinh tế - Chương 2 (p1) trang bị cho người học những hiểu biết pháp luật về chủ thể kinh doanh. Trong chương này gồm có các nội dung cụ thể như: Khái quát chung về doanh nghiệp; thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp; các quyền và nghĩa vụ của cơ bản của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p1) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
- 05/03/2013 Chương II PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Chương II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”(K1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005). 1
- 05/03/2013 I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp DN là tổ chức kinh tế có tên riêng DN có trụ sở xác định DN có tài sản DN được hình thành trên cơ sở ĐKDN theo quy định của pháp luật I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp - Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ + Doanh nghiệp nhà nước + Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp - Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô nhỏ Doanh nghiệp có quy mô vừa Doanh nghiệp cố quy mô lớn 2
- 05/03/2013 I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp - Căn cứ vào hình thức pháp lý + Doanh nghiệp tư nhân + Công ty TNHH + Công ty cổ phần + Công ty hợp danh Chương II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh II. Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp 2.1. Thành lập - Đăng ký doanh nghiệp 2.1.1. Điều kiện thành lập DN 2.1.2. Trình tự thành lập DN II. Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp 2.1. Thành lập- Đăng ký doanh nghiệp 2.1.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp Điều kiện về chủ thể thành lập doanh nghiệp(Điều 13 LDN; Điều 12, 13, 14 NĐ 102) 3
- 05/03/2013 2.1.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp Cán bộ, công chức ( Điều 4 Luật CBCC) Những việc cán bộ công chức không được làm(Điều 20 Luật CBCC; Điều 37 Luật PCTN) Cán bộ lãnh đạo quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Các trường hợp khác theo quy định của luật phá sản (Điều 94 LPS) 2.1.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp Ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là những ngành nghề mà khi muốn kinh doanh doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật. - Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành nghề cụ thể. Điều kiện kinh doanh được biểu hiện dưới các hình thức(K2 Điều 7 LDN; K2 Điều 8 NĐ 102) Giấy phép kinh doanh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Chứng chỉ hành nghề Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Xác nhận vốn pháp định Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Các yêu cầu khác 4
- 05/03/2013 Thẩm quyền quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh Luật, pháp lệnh Nghị định Quyết định có liên quan của thủ tướng chính phủ 2.1. Thành lập- Đăng ký doanh nghiệp 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp (K1 Điều 3 NĐ 43) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (K2 Điều 3 NĐ 43) 2.1. Thành lập- Đăng ký doanh nghiệp 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Cấp Lập hồ Thẩm Công giấy sơ định hồ bố nội chứng ĐKDN sơ dung nhận ĐKDN ĐKDN ĐKDN 5
- 05/03/2013 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Người thành lập doanh nghiệp tự kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp (khoản 1 Điều 4 NĐ 43). 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh(Điều 9 NĐ 43) - Cấp tỉnh(Phòng ĐKKD thuộc Sở KHĐT) - Cấp huyện(PhòngĐKKD hay Phòng KT-KH) Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ ĐKDN 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 24 LDN) 1. Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh 2. Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định (Điều 31-34 LDN; Điều 13-18 NĐ 43) 3. Có trụ sở chính theo quy định (Điều 35 LDN) 4. Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định 5. Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định 6
- 05/03/2013 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Thời hạn cấp giấy chứng nhận ĐKDN - Khoản 2 Điều 15 LDN (10 ngày) - Khoản 1 Điều 28 NĐ 43 (5 ngày) 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Công bố nội dung DKDN(Điều 28 LDN) 2.1.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp Thực hiện việc góp vốn - Quy định về việc góp vốn (Điều 29, 30 LDN) 7
- 05/03/2013 II. Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp 2.2.1. Khái niệm Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp (khoản 16 Điều 4 LDN) 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp Thay đổi hình Làm thay đổi thức pháp lý quy mô DN Ý nghĩa Thay đổi về quy mô Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thuận lợi hiệu quả và đa Thay dạng đổi hình thức pháp lý 8
- 05/03/2013 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp 2.2.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp - Chia doanh nghiệp - Tách doanh nghiệp - Hợp nhất doanh nghiệp - Sát nhập doanh nghiệp - Chuyển đổi công ty 2.2.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp nào được áp dụng Cơ quan có thẩm quyền thông qua quyết định Hậu quả pháp lý Chia doanh nghiệp(Điều 150 LDN) Loại hình doanh • Công ty TNHH nghiệp nào được áp dụng • Công ty cổ phần Cơ quan có thẩm • HĐ thành viên(Chủ sở hữu) quyền thông qua quyết định • Đại hội đồng cổ đông • Công ty bị chia chấm dứt tồn tại • Các CT mới (cùng loại) liên đới chịu TN Hậu quả pháp lý về các khoản nợ chưa TT, HĐLĐ, các nghĩa vụ về TS... 9
- 05/03/2013 Tách doanh nghiệp(Điều 151 LDN) Loại hình doanh • Công ty TNHH nghiệp nào được áp dụng • Công ty cổ phần Cơ quan có thẩm • HĐ thành viên(Chủ sở hữu) quyền thông qua quyết định • Đại hội đồng cổ đông • Công ty bị tách không chấm dứt tồn tại • CT bị tách và CT tách (cùng loại) LĐ Hậu quả pháp lý chịu TN về các khoản nợ chưa TT, HĐLĐ, các nghĩa vụ TS... Hợp nhất doanh nghiệp(Điều 152 LDN) Loại hình doanh • Công ty TNHH nghiệp nào được • Công ty cổ phần áp dụng • Công ty hợp danh(cùng loại) Cơ quan có thẩm • HĐ thành viên(Chủ sở hữu) quyền thông qua • Đại hội đồng cổ đông quyết định • Các công ty bị hợp nhất chấm rứt tồn tại • CT hợp nhất hưởng các quyền, chịu TN Hậu quả pháp lý về các khoản nợ chưa TT, HĐLĐ, các nghĩa vụ về TS... Sáp nhập doanh nghiệp(Điều 153 LDN) Loại hình doanh • Công ty TNHH nghiệp nào được • Công ty cổ phần áp dụng • Công ty hợp danh(cùng loại) Cơ quan có thẩm • HĐ thành viên(Chủ sở hữu) quyền thông qua • Đại hội đồng cổ đông quyết định • Công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại Hậu quả • CT nhận sáp nhập hưởng các quyền, chịu pháp lý TN về các khoản nợ chưa TT, HĐLĐ, các nghĩa vụ về TS... 10
- 05/03/2013 Chuyển đổi công ty(Điều 154 LDN) Loại hình doanh • Công ty TNHH nghiệp nào được • Công ty cổ phần áp dụng • Doanh nghiệp tư nhân(Đ36 NĐ 102) Cơ quan có thẩm • HĐ thành viên(Chủ sở hữu) quyền thông qua • Đại hội đồng cổ đông quyết định • Chủ sở hữu • DN bị chuyển đổi chấm dứt tồn tại Hậu quả pháp • DN chuyển đổi hưởng các quyền, chịu lý TN về các khoản nợ chưa TT, HĐLĐ, các nghĩa vụ về TS... II. Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp 2.2.3. Giải thể doanh nghiệp Khái niệm: Giải thể doanh nghiệp là việc làm chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp khi xuất hiện các điều kiện luật định mà không phải thực hiện thông qua một thủ tục tư pháp 2.2.3. Giải thể doanh nghiệp Các trường hợp giải thể doanh nghiệp Điều kiện giải thể doanh nghiệp Thủ tục giải thể doanh nghiệp 11
- 05/03/2013 II. Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp 2.2.4. Phá sản doanh nghiệp Nghiên cứu trong chương V Chương II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh III. Các quyền và nghĩa vụ của cơ bản của doanh nghiệp (SV tự đọc tại Điều 8 và Điều 9 LDN) 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Phá sản doanh nghiệp
57 p | 451 | 64
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 6: Giải quyết tranh chấp kinh tế
71 p | 296 | 56
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế
17 p | 405 | 39
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Luật thương mại
33 p | 217 | 34
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 2: Tổng quan về pháp luật kinh tế
41 p | 445 | 33
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 4: Tổng quan về pháp luật kinh tế
35 p | 262 | 22
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Tổng quan về pháp luật kinh tế
51 p | 221 | 17
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế
24 p | 174 | 17
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Bùi Huy Tùng
91 p | 70 | 9
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
37 p | 62 | 6
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Phan Đăng Hải
10 p | 47 | 5
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 và 2 - Pháp luật về đầu tư. Pháp luật về doanh nghiệp
34 p | 3 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - Pháp luật về hợp tác xã
15 p | 8 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - Pháp luật về thương mại
30 p | 5 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - Pháp luật về cạnh tranh
17 p | 6 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế
12 p | 3 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 7 - Pháp luật về phá sản
11 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn